Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2019 lúc 2:53

Lời giải:

Năm 981, nhà Tống xuất quân xâm lược Đại Cồ Việt. Lê Hoàn đã kế thừa kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938), đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
25 tháng 4 2022 lúc 17:04

Theo sách “Những trận đánh lẫy lừng trong sử Việt”, sáng 9/4/1288, thủy quân giặc do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào sông Bạch Đằng. Tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến, nhử quân địch tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, đợi thủy triều xuống quay thuyền lại đánh thẳng vào đội hình địch.

Hiếu Bùi
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
30 tháng 12 2021 lúc 18:42

3 lần nha bạn

Đào Phan Bảo Tiên
Xem chi tiết
Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 20:41

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:42

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 20:42

2 : 

Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh: Nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân, nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân cơ cực, nhà Lý phải vào nhà dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.

Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.

Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.

 

Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quân
21 tháng 10 2020 lúc 17:51

-Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

-Đạo quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo lãnh đạo 

-Ngô Quyền đã dùng cọc gỗ cắm xuống sông và lợi dụng hiện tượng thuỷ triều để đánh thắng quân Nam Hán

-Sau trận đại thắng ,Ngô Quyền đã lên ngôi làm vua

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thái Hà
21 tháng 10 2020 lúc 19:05

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Cường
21 tháng 10 2020 lúc 19:10

Ngô Nuyền

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàn Hải
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
28 tháng 2 2022 lúc 15:54

Tham khảo:

Tại vùng cửa sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã huy động hàng ngàn binh sĩ và nhân dân địa phương xây dựng trận địa cọc để đón đánh quân xâm lược. Hơn ba nghìn cây gỗ được vót nhọn, bịt sắt rồi đóng xuống lòng sông trên một quãng dài 3 dặm, khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ

sky12
28 tháng 2 2022 lúc 15:58

- Chiến thắng sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

- Chiến thuật cắm cọc gỗ xuống vùng hiểm yếu ở sông Bạch Đằng

- Vũ khí:cọc gỗ được vót nhọn,bịt sắt

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 5 2016 lúc 19:50

Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :

- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.

- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ  dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 19:45

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống
Các trận Bạch Đằng vẫn được ông cha ta áp dụng: 

- Trận Bạch Đằng 981 giữa Tống - Việt là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

- Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhànvà Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

Lê Khánh An
Xem chi tiết
Lam Giang
Xem chi tiết
nguyễn linh
7 tháng 5 2021 lúc 21:44

- Thông minh: Lợi dụng sự chênh lệch của thuỷ triều để bố trí trận cọc ngầm

- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...chúc cậu hok tốt !!