Xác định biện pháp tu từ trong bài 'Đập đá ở Côn Lôn' và tác dụng
GIÚP MÌNH NHÉ !
THANKS !
Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong bài ' Đập đá ở Côn Lôn '.
Xác định biện pháp tu từ và tác dụng
NHANH NHÉ !
THANKS !
Câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh là "Chạy mỏi chân thì hãy ở tù". Thực tế tác giả bị thực dân bắt giam, tức là tư thế bị động nhưng cách nói "chạy mỏi chân thì hãy ở tù" đã chuyển từ bị động sang chủ động, con người vào tù như một lựa chọn trong con đường thực hiện sự nghiệp cách mạng. Chốn ngục tù chỉ như một chốn dừng chân để nghỉ ngơi cho bớt mệt mỏi.
Qua đó cho thấy tư thế lạc quan, ung dung, cách nhìn vượt lên trên khó khăn gian khổ của người chí sĩ yêu nước.
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn "
b) Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
a)Biện pháp:Nói quá
câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù.
Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời. Tầm vóc, sức mạnh ở đây đã được thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống như bà Nữ Oa trong truyền thuyết đội đá vá trời. Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương. Thực ở mức liên hệ với hình ảnh những người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non đã được miêu tả ở 4 câu thơ đầu. Bay bổng, khoa trương ở lối ví với nhân vật trong thần tích. Hai câu thơ cuối này gợi tả sự đối lập giữa cái lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan chỉ là "việc con con". Sự đối lập ấy là kết quả của một ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào sự nghiệp chính nghĩa, kẻ vá trời bằng sức mạnh đội đá vá trời có thể đè bẹp mọi trở ngại gian nan. Thực tế thì những khó khăn tác giả đang phải đương đầu không "con con" chút nào nhưng chỉ có bằng cách ấy, bằng ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ mới có thể tiếp tục được con đường dằng dặc chông gai trước mắt. Đó cũng là một cuộc chiến thắng chính mình.
Xác định biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu của bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" ? Trình bày hiểu biết của em về phép tu từ đó.
Tìm biện pháp nói quá và đc phân tích tác dụng của biện pháp ấy trg bài thơ đập đá ở côn lôn Làng trai xuống đất Côn Lôn
â, chỉ ra biện pháp từ từ nói qua và phân tích tác dụng diễn đạt của phép tu từ được sử dụng trong bốn câu đầu câu bài thơ ''Đập đá ở Côn Lôn''
b, phân tích làm rõ suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ khi muốn hình ảnh ''Những kẻ vá trời''
cho hỏi là ''Xách búa đánh tan năm bảy đống '' ''Ra tay đập bể mấy trăm hòm '' phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ trên và viêt thành đoạn văn ,,,,. văn bản là ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ai giúp mình vs
trong hai câu thơ trên tác giả đã sd động từ mạnh liên tiếp,phách lối ,giộng thơ mạnh, giồn giập, gấp gáp nhằm khẳng định công việc đập đá gian nan vất vả và sức mạnh phi thường của người từ cách mạng
biện pháp tu từ là nói quá
thể hiện khí thế của ng tù
chọn một hình ảnh trong bài thơ "Đập đá ở côn lôn" đc xây dựng bằng ghép nói quá và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật này
Câu có sử dụng phép nói quá là:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
=>Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng.
Tìm từ láy và từ ghép trong bài Đập đá ở Côn Lôn? Mọi người giúp mình với mình cảm ơn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng ngày càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việt con con.
* Từ in đậm: Từ ghép
* Từ in nghiêng: Từ láy.
So sánh bài thơ khi con tu hú với hai bài thơ vào ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn
So sánh Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Giống nhau:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. ( 8 câu, 7 chữ/ câu )
- Cấu trúc: theo trình tự. ( Đề, thực, luận, kết )
- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
- Lối nói: khoa trương, phóng đại ⇒ Khẩu khí của một bậc anh hùng hào kiệt.
Khác nhau:
- Cách gieo vần ở hai bài thơ có khác nhau:
+ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác": tiếng cuối câu 2 ( câu đề ) hiệp vần với câu 6 ( câu luận ), câu 4 ( câu thực ) hiệp vần với câu 8 ( câu kết ).
+ "Đập đá ở Côn Lôn": tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.
- Trình tự:
+ Câu đề: ( ghi rõ 2 câu đề của cả 2 bài )
+ Câu thực: ( ... )
+ Câu luận: ( ... )
+ Câu kết: ( ... )