Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tam Chau Ngoc Thanh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
23 tháng 12 2018 lúc 8:35

- Nghệ thuật: giọng văn trữ tình phảng phất chất thơ cùng những lời lẽ nhẹ nhàng mà sâu lắng

Thảo Phương
23 tháng 12 2018 lúc 9:45

Bằng ngòi bút tài hoa với vốn từ phong phú, cách so sánh rất tài tình của tác giả khiến cho bài tuỳ bút mang đậm chất thơ, có lúc như lời tâm sự, có lúc như lời nhắn nhủ ân tình và đầy thân thiết. Tác giả đã ca ngợi, đã khẳng định sự ngon lành, thanh quý của cốm làng Vòng. Qua trang tuỳ bút này, mỗi chúng ta như dc mở rộng thêm sự hiểu biết của mình về đất nước, quê hương.

12 cung hoàng đạo
Xem chi tiết
Tam Chau Ngoc Thanh
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 12 2018 lúc 15:53

1. Xuất xứ

Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội

4. Giá trị nghệ thuật

- Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc và tràn đầy chất thơ

- Các chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm

- Sáng tạp trong lời văn, xen kẽ kể và tả với giọng điệu chậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng

Thảo Phương
22 tháng 12 2018 lúc 21:48

Nghệ thuật
+Thể tuỳ bút không cần có cốt truyện mà chỉ có những cảnh, những sự kiện được tác giả sắp xếp theo một trình tự nào đó. Trong tuỳ bút, nhà văn sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ như: nhân hoá, ẩn dụ, so sánh. Dòng cảm xúc miên man và một lối văn giàu ấn tượng, có sức gợi cảm cao đã tạo nên những áng văn mượt mà của Thạch Lam, Nguyễn Tuân,...
+Bài tuỳ bút của Thạch Lam diễn tả một vẻ đẹp văn hoá của dân tộc bằng một lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng, êm ái mà sâu sắc, tinh tế, nhạy cảm và trân trọng. Tác giả cho thấy mình là một người có tấm lòng, một trái tim của người Hà Nội luôn luôn tha thiết và gìn giữ những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông. Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhiều câu hỏi tu từ ấn tượng và có sức gợi cao.

Phan hải băng
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
21 tháng 11 2016 lúc 19:23

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-

 

trương thị thơm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Phương
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
12 tháng 2 2021 lúc 12:25

 h/ả Hai câu đầu:

+sử dụng điệp từ"vẫn"

-> thể hiện hình ảnh bất khuất, kiên cường, nghiêng ngang

->gợi tâm thế lạc quan, nghiêng ngang của người chiến sĩ cách mạng 

h/ả Hai câu cuối:

+Là lời thề của người chiến sĩ cách mạng"còn sống còn chiến đấu, ý chí đó ko gì có thể bẻ gãy."

 

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết