Những câu hỏi liên quan
nguyen thi tram
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:14

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:50

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:31

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
16 tháng 12 2018 lúc 20:52

Mk nghĩ :

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.


 

Bình luận (0)
Nguyen Duc Vuong Quan
16 tháng 12 2018 lúc 20:51

ko nên mất cảnh giác 

Bình luận (0)
xKrakenYT
16 tháng 12 2018 lúc 20:52

Theo mik !

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 10:33

Đáp án D

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.

Trong đó, bài học lớn nhất là phải đề cao cảnh giác với kẻ thù

Bình luận (0)
khoa Lê
Xem chi tiết
🌙🖌Sakura Mixi🎨💧
30 tháng 12 2020 lúc 19:05

vì An Dương Vương thiếu phòng thủ nên thất bại [chủ quan]

Bình luận (0)
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:51

Vì An Dương Vương quá chủ quan 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:33

Vì An Dương Vương chủ quan luôn tin vào kẻ thù mà ko đề cao tin thần cảnh giác

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 10:12

cậu tham khảo câu trả lời này nha

An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 vì:

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Còn câu cuối tớ không hiểu câu hỏi lắm nên không trả lời được nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:47

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 10:32

Trả lời:

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Nga
31 tháng 3 2017 lúc 14:28

Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :

An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.

Bình luận (1)
Nguyễn Bình Phương Nhi
31 tháng 3 2017 lúc 10:37

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

* An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.



Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2019 lúc 9:34

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt.

- Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hòa hiếu.

- Mất cảnh giác để Trọng Thủy vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
Mika Chan
Xem chi tiết
MIGHFHF
16 tháng 12 2016 lúc 15:41

1

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.


 

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:02

1

được tìm thấy tren đất nước ta

+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)

+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:04

2

giai đoạn: +người tối cổ

+người tinh khôn giai đoạn đầu

+người tinh khôn giai đoạn phát triển

Bình luận (0)