Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Quang
Xem chi tiết
luong quang minh
Xem chi tiết
vuthi
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
1 tháng 7 2016 lúc 12:59

\(xy=\frac{13}{15}\)

\(yz=\frac{1}{3}\)

\(zx=\frac{3}{13}\)

\(\Rightarrow\left(xyz\right)^2=\frac{13}{15}.\frac{1}{3}.\frac{3}{13}=\frac{1}{15}=\frac{1^2}{\left(\sqrt{15}\right)^2}\)

Vì x ; y ; z là các số hữu tỉ nên ( xyz)2 là số hữu tỉ, ta chỉ cần chứng minh \(\sqrt{15}\) không phải số hữu tỉ mà là số vô tỉ.

Giả sử \(\sqrt{15}\) là số hữu tỉ thì coi \(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\)\(\frac{m}{n}\) phải là phân số tối giản)

\(\Rightarrow15=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow15n^2=m^2\)

\(\Rightarrow m^2\)chia hết cho 15 = 3 x 5; 3 và 5 là các số nguyên tố nên \(m\) chia hết cho 15.

Đặt \(m=15k\left(k\in Z;k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(15k\right)^2=225k^2\)

\(\Rightarrow15n^2=m^2=225k^2\)

\(\Rightarrow n^2=\frac{225k^2}{15}=15k^2\)

\(\Rightarrow n^2\)chia hết cho 15

\(\Rightarrow n\)chia hết cho 15

Xét phân số \(\frac{m}{n}\)có m và n đều chia hết cho 15 nên không phải phân số tối giản, trái với đề bài. Do đó \(\sqrt{15}\) không phải số hữu tỉ.

Do đó không tồn tại 3 số hữu tỉ x ; y ; z thỏa mãn đề bài.

nguyen pokiwar bin
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
nguyentancuong
11 tháng 7 2017 lúc 23:36

a/ (x^2-4x+4)+(y^2+2y+1)=0

<=> (x-2x)^2+(y+1)^2 = 0 Vậy x=2 và y = -1

b/ (x^2+2xy+y^2) + ( y^2-2y+1) = 0 

<=> (x+y)^2 + (y-1)^2 = 0 Vậy x=y=1 

Nguyễn Duy Cường
12 tháng 7 2017 lúc 6:00

a) { x^2 - 4x +4 } +{y^2+2x+1}=0

<=>{ x - 2x}^2+{y+1}^2=0 Vậy x =2 vầy =-1

b) { x^2 +2xy +y^2} +{y^2 - 2y +1=0}

<=> {x+y}^2+{ y - 1 }^2 =0 Vậy x=y=1.

NHA BẠN!

Nguyễn Đào Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Thị Thu Thúy Lê
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
14 tháng 2 2017 lúc 11:35

TH1:Nếu x>0

nếu y\(\ne\)0, ta có: \(VT>2012.1^{2015}+2013.1^{2018}>2015\)

nếu y=0, ta có : nếu x=1, VT=2012<2015

                        nếu x>1, \(VT>2012.2^{2015}+2013.0^{2018}>2015\)

TH2: nếu x=0, pt vô nghiệm

TH3: nếu x<0, ta có: \(2013y^{2018}+2012x^{2015}=2012\left(y^{2018}-x^{2015}\right)+y^{2018}\)

ta thấy x<0 nên VT>2012.(1+1)+1>2015

Vậy pt trên không có nghiệm nguyên

Gia Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 19:09

Mỗi dòng là một phương trình thì ta giải như sau : 

\(x^2+2y^2+2xy-2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)

Vì \(\left(x+y\right)^2\ge0,\left(y-1\right)^2\ge0\) nên pt trên tương đương với : 

\(\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}\)

Vậy (x;y) = (-1;1)

 

Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 23:44

Câu sau chị Bảo Ngọc quên làm thì mình làm nhá:

\(x^2+2y^2+2xy-2x+2=0\Rightarrow2x^2+4y^2+4xy-4x+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4xy+4y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\Rightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

Do \(\left(x+2y\right)^2\ge0;\left(x-2\right)^2\ge0\)

Vậy để đẳng thức xảy ra \(\Rightarrow\begin{cases}x+2y=0\\x-2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\2y=-2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\)

Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 23:44

@phynit: Đây là 2 bài khác nhau nên vẫn được tick chứ ạ?