Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Phương
Xem chi tiết
zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
7 tháng 3 2016 lúc 19:02

Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.

             Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy

            Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ. 

Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:

Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.

Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử

Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.

Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con. 
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.

=> Loài dương xỉ phát triển hơn.

 

 

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Cẩm Hà
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 4 2017 lúc 13:55
Tảo Rêu Dương xỉ

- Cơ quan sinh sản :

- Cơ quan sinh dưỡng : vách tế bào , thể màu ( chứa diệp lục ) , nhân tế bào

- Cơ quan sinh sản : bào tử

- Cơ quan sinh dưỡng : rễ ( rễ giả ) , thân , lá

- Cơ quan sinh sản : bào tử

- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 15:32

o sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
3 tháng 4 2017 lúc 20:07
RÊU- CÂY RÊU QUYẾT- CÂY DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN- CÂY THÔNG HẠT KÍN- CÂY CÓ HOA
CẤU TẠO

- Có rễ, thân, lá

+rễ giả

+thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn

- chưa có hoa, quả, hạt

- Có rễ, thân, lá

+rễ thật

+thân cỏ, có mạch dẫn

+lá có mạch dẫn

- chưa có hoa, quả, hạt

-Có rễ, thân, lá

+rễ cọc

+thân gỗ, phân nhánh, có mạch dẫn

+lá kim, có mạch dẫn

-chưa có hoa, quả

-có hạt

-có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. có mạch dẫn phát triển

+rễ cọc, chùm,...

+thân gỗ, cỏ, cột,...

+lá đơn, kép,...

-có hoa, quả, hạt

Bình luận (0)
KINGDOM KIMIWA
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
trần ngọc hân
Xem chi tiết
Tryechun🥶
19 tháng 3 2022 lúc 11:46

C

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
19 tháng 3 2022 lúc 11:46

C

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 3 2022 lúc 11:53

C. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

Bình luận (0)
lionel mesi
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Thục Trinh
13 tháng 4 2018 lúc 19:43

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

*   So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Bình luận (0)
Trương Minh Tiến
13 tháng 4 2018 lúc 19:44

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

*   So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
6 tháng 4 2017 lúc 14:56

Kết quả hình ảnh cho so sánh cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn so vớ lớp lưỡng cư

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
6 tháng 4 2017 lúc 18:37

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 13:34
Các nội quan thằn lằn lưỡng cư
Hô hấp Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
tuần hoàn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
bài tiết Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Bình luận (0)
lionei henderson
Xem chi tiết