a) Tính trọng lượng của vật 700 g; 2,5kg
b) Tính khối lượng của vật bị Trái Đất hút với lực hút 790N
MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MỌI NGƯỜI GIÚP MIK NHA!!!!!!!!!!
Vật lí 6
a) Một vật có khối lượng 7 tạ. Tính trọng lượng của vật ?
b) Một vật có khối lượng 3800g. Tính trọng lượng của vật ?
c) Một xe tải có khối lượng 8,2 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu?
d) Một vật có trọng lượng 25N thì có khối lượng bao nhiêu?
e) Một cặp sách có trọng lượng là 50N thì có khối lượng là bao nhiêu g?
f) Một thùng nước có trọng lượng 200N thì có khối lượng là bao nhiêu?
a, 7 tạ = 700kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.700=7000N\)
b, 3800g = 3,8 kg
Trọng lượng là
\(P=10m=3,8.10=38N\)
c, 8,2 tấn = 8200 kg
Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\)
d, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\)
e, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
f, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Khối lượng của vật là
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\\ 0,5kg=500g\\ \Rightarrow C\)
Một vật có khối lượng 780000g ,có thể tích 300dm3 .Tính :
a,Trọng lượng của vật?
b,Khối lượng riêng của vật
c, Trọng lượng riêng của vật
1 vật có khối lượng bằng 250g và có thể tích bằng 200cm khối
a) tính khối lượng , trọng lượng riêng
b)tính trọng lượng của vật khi vật đó ở trên mặt trăng. bết trọng lượng của 1 vật trên mặt trăng bằng 1/6 trọng lượng của vật đó trên trái đất
\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)
\(a,\) Khối lượng riêng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng là:
\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)
\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:
\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)
\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)
Câu 8 : Một vật có khối lượng 180 000 g và thể tích 1,2 m khối
a ) Tính khối lượng riêng của vật đó .
b ) Tính trọng lượng của vật đó .
Mình cần gấp , ai nhanh mình sẽ tick cho nha .
a, \(m=180000g=180kg\)
Khối lượng riêng của vật đó là: \(D=\frac{m}{V}=\frac{180}{1,2}=150\left(kg/m^3\right)\)
b, Trọng lượng riêng của vật đó là: \(P=10m=10.180=1800\left(N\right)\)
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Hai người cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lượng không đáng kể, dài 1,4 m. Vật có trọng lượng 700 N được treo vào điểm c cách tay người ở đầu A của thanh 0,6 m. Hỏi tay người ở đầu B chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 400 N. B. 525 N. C. 175N. D. 300 N.