Bộ NST của một loài là 2n=8.Số lượng NST ở thể 3n là?
Một loài có bộ NST 2n=14. Hãy cho biết số lượng NST ở thể một nhiễm là
A. 12
B. 15
C. 13
D. 16
Đáp án : C
Thể một nhiễm là 2n-1, có 13 NST
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B. 16
C. 18
D. 17
Đáp án: D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n 1 + n 2 = 8 + 9 = 17 N S T
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B.16
C. 18
D.17
Đáp án D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n1 + n2 = 8 + 9 = 17 NST
Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Dự đoán số NST trong bộ NST của thể một nhiễm kép, thể ba nhiễm, thể tam bội ở loài này là:
A. 13, 12, 42
B. 12, 15, 21
C. 21, 42, 13
D. 12, 21, 13
Thể một nhiễm kép: 2n-1-1 = 12; thể ba nhiễm: 2n + 1 = 15; thể tam bội: 3n = 21.
=> Đáp án: B
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng NST là
A. 94
B. 47
C. 49
D. 24
Bộ NST của một loài sinh vật là : 2n = 20. Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội được phát sinh từ loài này có số lượng NST lần lượt là
A. 2n - 1 = 19; 2n + 1 = 21; 2n + 2 = 22.
B. n = 20; 2n +1 = 21; 2n +2 = 22.
C. 2n - 1 = 19; 2n + 1 = 21; 4n = 40.
D. n = 10; 3n = 30; 4n = 40.
Đáp án D
2n = 20
Thể đơn bội: n = 10
Thể tam bội: 2n = 30
Thể tứ bội: 4n = 40
(Chuyên KHTN – Hà Nội – lần 1 2019). Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B.16
C. 18
D.17
Đáp án D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n1 + n2 = 8 + 9 = 17 NST
Ở ruồi giấm, số lượng NST lưỡng bội của loài là là 2n = 8. Đột biến có thể tạo tối đa bao nhiêu loại thể một ở loài này?
A. 4.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Đáp án A
2n = 8 → n = 4
Đột biến có thể tạo tối đa số thể một là: C 4 1 = 4
Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. mất NST
B. dung hợp 2 NST với nhau
C. chuyển đoạn NST
D. lặp đoạn NST