Đồ thị hàm số y=ax
a) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng 1;-3
b) Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2;-3
đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a, xác định hệ số a
b,vẽ đồ thị hàm số trên
c, xác định tung độ của điểm có hoành độbằng 1;-3
d,xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2;-3
đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a)xác định hệ số a
b)vẽ đồ thị hàm số trên
c)xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng 1; -3
d)xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2; -3
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B(3, 1)
a, Xác định hệ số a
b, Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6
c , Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng : 1;-3;9
d, Xác định hoành độ của điểm có tung độ : 2 ; 1 ;-3
a/ B(3;1) \(\in\) đồ thị hàm số y=ax
\(\Rightarrow\) 1=a3 \(\Rightarrow\) a=\(\frac{1}{3}\)
b/ A(-6;-2) \(\in\) đồ thị
c/ M(1;\(\frac{1}{3}\))
N(-3;-1)
P(9;3)
d/ E(6;2)
B(3;1)
F(-9;-3)
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm B( 3 ; 1 )
=> B( 3 ; 1 ) \(\in\)đồ thị hàm số y = ax
=> 1 = a . 3
=> a = 1/3
=> y = 1/3x
b) Gọi điểm cần tìm là N
Ta có : N \(\in\)đồ thị hàm số y = 1/3x
mà hoành độ của N = -6
=> y = 1/3 . ( -6 )
=> y = -2
Ta có : Điểm N( -6 ; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 1/3x
c) Xác định tung độ có
* Hoành độ = 1
=> y = 1/3 . 1
=> y = 1/3
* Hoành độ = -3
=> y = 1/3 . ( -3 )
=> y = -1
* Hoành độ = 9
=> y = 1/3 . 9
=> y = 3
d) Xác định hoành độ có :
* Tung độ = 2
=> 2 = 1/3 . x
=> x = 6
* Tung độ = 1
=> 1 = 1/3 . x
=> x = 3
* Tung độ = -3
=> -3 = 1/3 . x
=> x = -9
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Xác định hàm số y = ax + b , biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
PT giao Ox tại hoành độ -3: \(y=0;x=-3\Leftrightarrow-3a+b=0\left(1\right)\)
PT giao Oy tại tung độ 5: \(y=5;x=0\Leftrightarrow b=5\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{3}\\b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}x+5\)
Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.
Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên b=2
Vì đồ thị hàm số y = ax + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 nên tung độ của giao điểm bằng 0, ta có:
0 = a.(-2) + 2 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1
Vậy hàm số đã cho là y = x + 2.
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)