Bản đồ Châu Á xuất hiện những quốc gia mới vào thời điểm nào, năm bn
châu á bao gồm những quốc gia nào ? Nhật Bản đã đạt được thành tự gì trong sản xuất công nghiệp
Châu Á tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:
Bắc Á
Trung Á
Đông Á (hay Viễn Đông)
Đông Nam Á
Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
Tây Nam Á (hay Tây Á)
_Bắc Á
Liên Bang Nga (phía đông dãy Uran)
Mông Cổ
_Trung Á
Không có sự nhất trí tuyệt đối trong sử dụng thuật ngữ này. Thông thường, Trung Á bao gồm:
Các nước cộng hòa Trung Á như Kazakhstan (trừ phần nhỏ lãnh thổ thuộc châu Âu), Uzbekistan, Tajikistan, Turkmenistan và Kyrgyzstan.
Afghanistan, Mông Cổ và các khu vực phía tây của Trung Quốc đôi khi cũng được tính trong khu vực này.
Các nước cộng hòa Xô viết cũ nằm trong khu vực Kavkaz.
_Trung Á hiện nay là quan trọng về địa lý chính trị do các tranh chấp và mâu thuẫn quốc tế về các ống dẫn dầu, Nagorno-Karabakh và Chechnya cũng như là sự có mặt của quân đội Mỹ tại Afghanistan.
_Đông Bắc Á/Đông Á
Các quần đảo trên Thái Bình Dương của Đài Loan và Nhật Bản.
Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc trên bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc, nhưng đôi khi chỉ tính các khu vực miền đông.
_Ở Đông Nam Á đại lục có các quốc gia Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ở Đông Nam Á đại dương có các quốc gia Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore, Brunei và Indonesia (một phần của quần đảo Indonesia cũng nằm trong khu vực Melanesia của châu Đại Dương). Đông Timor (cũng thuộc Melanesia) đôi khi cũng được tính vào đây.
Nước Malaysia bị chia thành hai phần qua biển Đông và vì thế có cả hai phần: lục địa và hải đảo.
_Nam Á còn được nói đến như là tiểu lục địa Ấn Độ. Nó bao gồm:
Các quốc gia Himalaya gồm Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bhutan và Bangladesh.
Các quốc gia Ấn Độ Dương gồm Sri Lanka và Maldives.
Tây Nam Á (Tây Á)
Cũng được gọi là Trung Đông hay Trung Cận Đông. Trung Đông thông thường cũng được sử dụng để chỉ một số quốc gia ở Bắc Phi (trong một số diễn giải). Tây Nam Á có thể chia nhỏ thành:
Anatolia (tức Tiểu Á), bao gồm phần châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quốc gia quần đảo Cộng hòa Síp trong Địa Trung Hải.
Levant hay Cận Đông bao gồm Syria, Israel, Jordan, Liban, Iraq và phần châu Á của Ai Cập.
Bán đảo Ả Rập bao gồm Ả Rập Saudi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen và thỉnh thoảng là cả Kuwait.
Khu vực Kavkaz bao gồm Armenia, một phần nhỏ của Nga và gần như toàn bộ Gruzia và Azerbaijan.
Cao nguyên Iran bao gồm Iran và các phần của các quốc gia lân cận.
châu á bao gồm những quốc gia nào ? nhật bản đã đạt được thành tự gì trong sản xuất công nghiệp
: Cho bảng số liệu:
GDP bình quân đầu người của một số quốc gia châu Á năm 2
(đơn vị: USD)
Quốc gia | Trung Quốc | Hàn Quốc | Việt Nam | Nê-pan |
GDP/người | 6807 | 25977 | 1907 | 694 |
a. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP bình quân đầu người của một số quốc gia châu Á năm 2013
b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét
Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở châu Á vào thời điểm đó đánh bại một đế chế châu Âu (Nga)
Nhật Bản cũng là một quốc gia có nền văn hóa và dân tộc tương đồng (gọi tắt là "đồng văn, đồng chủng") .
Nhật Bản đã trải qua cuộc Cải cách Minh Trị thành công và trở thành một cường quốc tư bản .
=> Những yếu tố này đã khiến Nhật Bản trở thành một hình mẫu hấp dẫn đối với trí thức Việt Nam đang tìm đường cứu nước.
Cho bảng số liệu sau:
Xuất, nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2001
(Nguồn: trang 44 SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014)
a) Tính cán cân thương mại của các quốc gia trong bảng trên.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết.
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân thương mại của một số quốc gia Đông Á năm 2001
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001
c) Nhận xét
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản là cao nhất, tiếp đến là Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Cán cân thương mại của các quốc gia trên đều dương. Trong đó, Nhật Bản có cán cân thương mại cao nhất và thấp nhất là Hàn Quốc (dẫn chứng).
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997 – 1998 bắt đầu từ quốc gia nào?
A. Thái Lan
B. Cam-pu-chia
C. Lào
D. Mi-an-ma
Những năm 1997 – 1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước.
Đáp án cần chọn là: A
1.Trình độ phát triển kinh tế của phần lớn các quốc gia châu Á như thế nào?
2. Xu hướng phát triển kinh tế của nhiều nước châu Á là gì?
3. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?
4. Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lý như thế nào?
5. Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào?
tham khảo
1.
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.
2
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.
3.
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
4
Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.
5.
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:
- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam:
+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).
+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.
- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m
Hiện nay quốc gia nào ở khu vực châu Á nhận được nguồn viện trợ ODA lớn nhất từ Nhật Bản?
A. Việt Nam
B. Apganistan
C. Ấn Độ
D. Campuchia
Đáp án A
Hiện nay Việt Nam là nước nhận được viện trợ ODA lớn nhất từ Nhật Bản với khoảng trên 1,5 tỷ USD