Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinh Quoc
Xem chi tiết
Pham Dinh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 16:25

A B C D E M I

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^o\\\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\end{matrix}\right.\left(kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Nên : \(180^o-\widehat{ABC}=180^o-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

Xét \(\Delta BDC,\Delta CBE\) có :

\(BC:Chung\)

\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta BDC=\Delta CBE\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta BID,\Delta CIE\) có :

\(\widehat{BID}=\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}\) (do \(\Delta BDC=\Delta CBE\))

=> \(\Delta BID=\Delta CIE\left(g.c.g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}IB=IC\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\\ID=IE\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\text{tam giác ABC cân tại A}\right)\\BD=CE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB+BD=AD\\AC+CE=AE\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(AB+BD=AC+EC\)

\(\Leftrightarrow AD=AE\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(BC//DE\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có :

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (3)

Ta chứng minh : \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

Suy ra : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (4)

Từ (3) và (4) => \(AM\equiv AI\)

=> A, M, I thẳng hàng.

=> đpcm

le viet hung
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
11 tháng 2 2020 lúc 18:50

  Xét ΔABM và  ΔCDM có:
AM = MC ( vì M là trung điểm của AC)
BM = MD ( theo giả thiết -cách vẽ)
góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)
suy ra ΔABM = ΔCDM ( c-g-c)

=> IA = IB ( dpcm )

#B

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2019 lúc 20:28

tu ke hinh

a, AB = 3cm (gt) => AB2 = 32 = 9 cm

AC = 4cm (gt) => AC2 = 42 = 16 cm

=> AB2 + AC2 = 9 + 15 = 25 cm

BC = cm (gt) => BC2 = 52 = 25 cm

=> BC2 = AB2 + AC2

=> tam giac ABC vuong tai A (dinh li Pytago dao)

b, AB = 3cm (gt); BQ = 3cm (Gt)

=> AB = BQ 

=> tam giac ABQ can tai B (dn)

=> goc BAQ = (180 - goc ABQ) : 2    (1)

co goc ABQ + ABC = 180 (kb)

=> goc ABC = 180 - goc ABQ

BE la phan giac cua goc ABC (gt) => goc EBA = goc ABC : 2 (dn)

=> goc EBA = (180 - goc ABQ) : 2 (2)

(1)(2) => goc EBA = goc BAQ ma 2 goc nay so le trong

=> EB // AQ (dl)

c, co tam giac BAQ can tai B (cau b)

=> goc BAQ = goc BQA (dl)

Qx // AB => goc BAQ = goc AQK (slt)

=> goc BQA = goc AQK (tcbc)

xet tam giac AQI va tam giac AQK co : AQ chung

QI = QK (gt)0

=> tam giac AQI = tam giac AQK (c - g - c)

=> goc AIQ = goc AKQ (dn)

goc AIQ = 90 do I la hinh chieu cua A (gt)

=> goc AKQ = 90 

co goc AKQ + goc BAC = goc CAK ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (cau a)

=> goc CAK = 180

=> C; A; K  thang hang

Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Nguyen van Phanh
Xem chi tiết