Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chibi Huyền Mi
Xem chi tiết
Wang Juri
Xem chi tiết
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:10

a) Ta có:

17 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(17)

=>Ư(17)={-1;1;-17;17}

Ta có bảng sau:

n-3-11-1717
n24-1420
KLtmtmloạitm

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:16

b) Ta có:

n+8 chia hết cho n+7

=>n+7+1 chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n+7=-1=>n=-8(loại)

+)n+7=1=>n=-6(loại)

Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên

Khách vãng lai đã xóa
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:20

c) Ta có:

2n-9 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5

=>1 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n-5=-1=>n=4(tm)

+)n-5=1=>n=6(tm)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Phan Bá Cường
18 tháng 10 2015 lúc 20:25

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Nguyễn Đức Tấng
Xem chi tiết
Tấn Phát
18 tháng 11 2019 lúc 19:43

bạn tên tấn có g?????????????????????????????????????????????????????????????????????/

hiện

tượng

lạ

nhất

việt

nam

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 11 2019 lúc 19:44

Để \(6n+16⋮2n+3\)

\(\Rightarrow6n+9+7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)

Vì \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;7\right\}\)(vì \(n\inℕ\))

Nếu 2n + 3 = 1 

=> 2n = - 4

=> n = - 2(loại)

Nếu 2n + 3 = 7

=> 2n = 4

=> n = 2 (tm)

Vậy n = 2

Khách vãng lai đã xóa
Laura
18 tháng 11 2019 lúc 19:45

Ta có:

6n+16=3(2n+3)+7

Vì 3(2n+3) chia hết cho 2n+3

=>7 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(7)

=>Ư(7)={1;7}

Xét:

+)2n+3=1

=>2n=-2

=>n=-1(loại) 

+)2n+3=7

=>2n=4

=>n=2(ta) 

Vậy n=2

Khách vãng lai đã xóa
Hang Mat
Xem chi tiết
QuocDat
23 tháng 7 2017 lúc 18:57

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
5 tháng 9 2015 lúc 20:43

Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)

Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)

*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)

=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)

=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)

=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)

=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2

=>B chẵn(2)

Từ (1) và (2)=>B là số chẵn

=>B:2(dư 0)

Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 21:11

Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam

Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!

Nguyễn Huy Hưng
24 tháng 10 2016 lúc 12:03

cho hỏi lê chí cương n^2+n+3 mình làm ra là n^+n^3 à

NGUYENKHANHLINH
Xem chi tiết
Trần Duy Thắng
18 tháng 10 2016 lúc 21:23

Bài 1 

A,  tập hợp các ước của 20

Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }

=>2n+1 € các ước của 20

Rồi bạn thử từng trường hợp  xong kết luân đến phần b

B làm giống a

Bài 2 sai đề bài bạn ơi

ST
19 tháng 10 2016 lúc 5:17

a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:

2n+1=1 (loại)

2n+1=2 (loại)

2n+1=4 (loại)

2n+1=5 => n=2

2n+1=10 (loại)

2n+1=20 (loại)

Vậy n={2}

b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:

n-1=1 => n=2

n-1=2 => n=3

n-1=3 => n=4

n-1=4 => n=5

n-1=6 => n=7

n-1=12 => n=13

Vậy n={2;3;4;5;7;13}