Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Phương Thu
Xem chi tiết
Phạm Lê Phương Thu
22 tháng 11 2016 lúc 19:51

mấy bạn ơi ai nhanh ai đúng mik k cho lun

Angeli
22 tháng 11 2016 lúc 20:45

trên mạng có rùi, cần chi hỏi

KÍ TÊN

Lê Hải Yến 6a, bn Thu

Angeli
22 tháng 11 2016 lúc 21:00

câu 2 (k nha , ko đừng trách)

Theo bài ra :

a+b 128 và ƯCLN ( a,b) =16          (2)

Ta có :ƯCLN (A,B) = 16 => {a=16t/b=16k      (t,k)=1          (1)

thay (1) vào (2) ta đc:

         16t+ 16k = 128

        16(t+k)     = 128

          t+k = 128:16

         t+k = 6 (3)

từ 1 và 3 ta có bảng:( cái bảng nhỏ là vẽ nhầm)

 
  
  

          

t1735
k7153
a161124880
b11268048

vậy ........... ( tự mÀ viết nốt, yến " Angeli" mỏi tay rùi, ở lớp học rùi, tự mang ra mà chép câu vậy)

hết

le ha trang
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
5 tháng 11 2015 lúc 21:32

Đặt : a = 16x và b = 18y

Ta có : 16 ( x + y ) = 128

=> x + y = 8

=> x = 7 và y = 1

Vì a > b nên ta có a = 16x = 16.7 = 112

b = 128 - 112 = 16

Vậy ...

Miyuhara
5 tháng 11 2015 lúc 21:32

Vì ƯCLN(a, b) = 16 => ta gọi a = 16n, b = 16m.

16n + 16m = 128

=> 16(m + n) = 128

=> n + m = 128 : 16 = 8 

 8 = 0 + 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4 

Vì a > b => n > m => n có thể bằng 8; 7; 6; 5 

m có thể bằng 0; 1; 2; 3 

Vì a > b => loại bỏ trường hợp 4 + 4 

=> (a; b) lần lượt là (128; 0) , (112; 16) ; (96; 32) ; (80; 48)

Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
hoang dang manh cuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 23:15

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 23:17

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 16:58

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 18:30

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

Nguyễn Phương Lan
27 tháng 10 2016 lúc 20:40
Câu mấy vậy bạn ngonhuminh
MAI HUONG
Xem chi tiết
Seu Vuon
6 tháng 12 2014 lúc 20:55

ƯCLN(a,b) = 16 \(\Rightarrow\) a = 16p ; b = 16q, với (p,q) = 1

Từ gt a + b = 128 \(\Rightarrow\) 16p + 16q = 128 hay p + q = 8 = 1 + 7 = 3 + 5 

Từ đó suy ra a, b nhé bạn.

Yumy Kang
6 tháng 12 2014 lúc 21:07

Vì ƯCLN (a,b) = 16 nên a= 16a1

                                   b= 16b1

(a1, b1) = 1; a1, b\(\in\)N*

Mà a+b = 128 nên thay a= 16a1b= 16bta có:

 16a1 + 16b= 128

16 (a1 + b1) = 128

a1 + b1 = 128 : 16

a1 + b= 8

Sau đó vẽ bảng thử chọn ra a, b <cái này tự làm nhé>, nhớ căn cứ vào (a1, b1) = 1 để thử chọn.

 

lê ngọc minh
13 tháng 11 2016 lúc 10:09

gt la gi

Tuấn Đặng Quốc
Xem chi tiết
Sunny
28 tháng 11 2021 lúc 17:28

Vì ƯCLN ( a;b )=1\(\left\{{}\begin{matrix}a=16.m\\b=16.n\end{matrix}\right.\) ( m;n ∈ \(N\));(m;n)=1

Ta có : a+b=128

⇔ 16.m + 16.n = 128

⇔ 16.(m+n) = 128

⇔ m + n =128 : 16 = 8

Mà (m+n)=1⇔\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=5\end{matrix}\right.\)hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m=7\\n=1\end{matrix}\right.\)hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=3\end{matrix}\right.\)

Các cặp giá trị (a;b)tương ứng là ( 16;11;12 ) ; (48;80 ) ; ( 112;16 ) ;(80;48 )

Trịnh Minh Hiển
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
13 tháng 7 2016 lúc 5:27

Muốn chia hết cho 12 thì cũng phải chia hết cho 3 và 4

Muốn chia hết cho thì 2 chữ số tận cùng phải chia hết cho 4

Muốn chia hết cho 3 thì tổng các chữ số chia hết cho 3

Ta có các trường hợp số b là : 2 ; 6

Nếu b = 2 => 4a12 chia hết cho 3 = ( 4 + a + 1 + 2 ) : 3 => a = 2 hoặc 5 ; 8

Nếu b = 6 => 4a16 Chia hết cho 3 = ( 4 + a + 1 + 6 ) : 3 => a = 1 hoặc 4 ; 7

Vậy các số đó là : 4212; 4512 ; 4812 ; 4116 ; 4416 ; 4716

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
13 tháng 7 2016 lúc 5:28

Chia hết cho 12 là chia hết cho 3 và 4

Để 4a1b chia hết cho 4 thì b = 2 ; 6

Nếu b = 2 thì 4a12 phải chia hết cho 3 => a = 2 ; 5 ; 8

Nếu b = 6 thì 4a16 phải chia hết cho 3 => a = 1 ; 4 ; 7

Dương Đức Hiệp
13 tháng 7 2016 lúc 5:53

Ta thấy 12 = 4 x 3

4a1b chia hết cho 4 thì b = { 2 ; 6 }

Nếu b= 2 thì ta có 4a12

( 4 + a + 1 + 2 ) : 3 = ( 7 + a ) : 3 thì => a = { 2 ; 5 ; 8 }

Nếu b = 6 thì ta có 4a16

( 4 + a + 1 + 6 ) : 3 = ( 11 + a ) : 3 thì => a { 1;4;7 }

             Vậy => b = { 2 ; 6 }             ; a = { 1;4;7;2;5;8}

nguyen thuy linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
10 tháng 11 2016 lúc 17:30

Vì ƯCLN(a;b)=1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases}\left(m;n\in N\right);\left(m;n\right)=1}\)

Ta có: a + b = 128

=> 16.m + 16.n = 128

=> 16.(m + n) = 128

=> m + n = 128 : 16 = 8

Mà (m;n)=1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\n=7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m=3\\n=5\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m=7\\n=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m=5\\n=3\end{cases}}\)

Các cặp giá trị (a;b) tương ứng là: (16;112) ; (48;80) ; (112;16) ; (80;48)

Vũ Ngọc Minh
7 tháng 11 2019 lúc 19:09

vì ƯCLN(a,b) = 16 suy ra a = 16.m, b = 16.n (m,n) = 1

ta có a+b = 128

suy ra 16m+16n = 128

suy ra 16.(m+n) = 128

suy ra m+n = 128/16=8

m          ,          n

1                      7 

3                      5

7                      1

5                      3

m 
 

                                               

  
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
7 tháng 11 2019 lúc 19:14

Ta có :a+b=128

Mà 16 là WCLN (a,b)

=>16.k+16.a=128

16.(k+a)=128

 k+a      =128:16

k+a     =8

=>(k,a)\(\in\)tập hợp chứa pt 7,1,5,3

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa