Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Lê Phan Lê Na
17 tháng 3 2019 lúc 7:34

Ta có tận cùng của A là 8 . Mà số chính phương không bao giờ có tận cùng là 8 ⇒ A không là số chính phương

Niki Minamoto
Xem chi tiết
Hoàng Phan Hải
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 1 2020 lúc 18:02

Giả sử p-1 không là số chính phương

Vì p là tích 2016 số nguyên tố đầu , trong đó có chứa thừa số 3

=> p chia hết cho 3

=> p-1 có dạng 3k - 1 , p+1=3k+1 (k thuộc N)

nhưng 3k+1 , 3k-1 ko có dạng là số chính phương

=> điều giả sử là sai

=> p-1 , p+1 ko là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2016 lúc 19:50

a) 7 chia hết cho 7

    7^2 chia hết cho 7

   7^3 chia hết cho 7

.....

7^1000 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 7(1)

7 không chia hết cho 7^2

7^2 chia hết cho 7^2

7^3 chia hết cho 7^2

..

7^1000 chia hết cho 7^2

\(\Rightarrow\)A không chia hết cho 7^2(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)A không phải là số chính phương

b) Ta thấy: 20^2016 có tận cùng là0

11^2017 có tận cùng là 1

2016^2018 có tận cùng là 6

\(\Rightarrow\)B có tận cùng là 7

\(\Rightarrow\)B không phải là số chính phương

 

 

Võ Thạch Đức Tín
29 tháng 7 2016 lúc 19:45

Ta có : \(A=7+7^2+7^3+7^4+...+7^{100}\)

\(A=7+7.7+7^2.7+7^3.7+...+7^{99}.7\)

\(A=7\left(1+7+7^2+7^3+...+7^{99}\right)\)

Vì : \(7⋮7\Rightarrow7\left(1+7+7^2+7^3+...+7^{99}\right)⋮7\)

Tức là  \(A\) là số chính phương

nguyễn đình tú
Xem chi tiết
nguyễn đình tú
10 tháng 3 2020 lúc 13:04

Ai giúp mik với, thank you

Khách vãng lai đã xóa
RONALDO 2K9
10 tháng 3 2020 lúc 13:23

THAM KHẢO LICK NÀY NHA :

https://h.vn/hoi-dap/question/783892.html

Khách vãng lai đã xóa
Justin Phạm
Xem chi tiết
Justin Phạm
21 tháng 4 2016 lúc 17:44

Ai giúp tớ với, nhanh lên gấp lắm :(

Vô Danh
21 tháng 4 2016 lúc 18:19

Ta sẽ chứng minh:

\(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

Đẳng thức trên có thể chứng minh bằng quy nạp.

Áp dụng ào bài toán cho ra cả phần a và b.

Phước Nguyễn
22 tháng 4 2016 lúc 20:31

\(a.\)  Gọi  \(A_k=1+2+3+...+k=\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)  và  \(A_{k-1}=1+2+3+...+k-1=\frac{\left(k-1\right)k}{2}\)

Khi đó, ta có:  \(A^2_k-A^2_{k-1}=\left(A_k-A_{k-1}\right)\left(A_k+A_{k-1}\right)=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}-\frac{\left(k-1\right)k}{2}\right]\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}+\frac{\left(k-1\right)k}{2}\right]=k^3\)

Do đó, 

\(1^3=A^2_1;\)

\(2^3=A^2_2-A_1^2;\)

\(3^3=A^2_3-A_2^2;\)

\(.........................................................\)

\(2016^3=A_{2016}^2-A^2_{2015}\)

Cộng tất cả các đẳng thức trên vế theo vế, ta được:

\(1^3+2^3+3^3+...+2016^3=A_{2016}^2=\left[\frac{2016\left(2016+1\right)}{2}\right]^2=\left(1008.2017\right)^2\)  là số chính phương

huynh van duong
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
9 tháng 5 2019 lúc 21:02

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2015}+3^{2016}=3+3^2\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2014}\right).\)   

Thấy ngay rằng: A chia hết cho 3 nhưng A không chia hết cho 9. Vậy A không phải là số chính phương. 

\(\)

Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 5 2017 lúc 14:49

Ta có

 \(2016A=\frac{2016^{2017}+2016}{2016^{2017}+1}=\frac{2016^{2017}+1}{2016^{2017}+1}+\frac{2015}{2016^{2017}+1}=1+\frac{2015}{2016^{2017}+1}\)

\(2016B=\frac{2016^{2016}+2016}{2016^{2016}+1}=\frac{2016^{2016}+1}{2016^{2016}+1}+\frac{2015}{2016^{2016}+1}=1+\frac{2015}{2016^{2016}+1}\)

Do \(\frac{2015}{2016^{2017}+1}< \frac{2015}{2016^{2016}+1}\Rightarrow2016A< 2016B\Rightarrow A< B.\)

Cristiano Ronaldo
8 tháng 5 2017 lúc 14:57

B = \(\frac{2016^{2015}+1}{2016^{2016}+1}\)< A =\(\frac{2016^{2016}+1}{2016^{2017}+1}\)