Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG THỊ DUNG
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
28 tháng 6 2018 lúc 7:50

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 
Ta có :
2k(2k + 2) = 2k.2.(k + 1) = 4k(k + 1)
Vì k(k + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k + 1) chai hết cho 2 (1)
Mà 4 chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4k(k + 1) chia hết cho 2 x 4 hay 2k(2k + 2 chia hết cho 8
 Vậy tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

khanh cuong
28 tháng 6 2018 lúc 7:52

2 * 4 = 8 : 8 = 1 

 4 * 6 =  24 : 8 = 3 

6 * 8 = 48 : 8 = 6 

8 x 10 = 80 : 8 = 10 

10 x 12 = 120 : 8 = 15 

nhận xét thương mỗi lần tăng theo số tự nhiện liên tiếp bắt đầu từ 2 

ta nhận xét k là mỗi lần tăng 8 đv bắt đầu từ 8 

vì hai k liên tiếp cộng 8 lên và bắt đầu là 2 * 4 = 8 tiếp như vậy cộng lên 8 thì xẽ chia hết

khanh cuong
28 tháng 6 2018 lúc 7:53

k = tích nha bn 

lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
võ trang huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
22 tháng 12 2015 lúc 22:06

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2

TH1 nếu a chia hết cho 3

=> a có dạng 3k

=>a+1=3k+1(ko chia hết cho 3)

=>a+2=3k+2(ko chia hết cho 3)

Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a chia hết cho 3

TH2 a+1 chia hết cho 3

=>a+1 có dạng 3k

=>a=3k-1 (ko chia hết cho 3)

=>a+2=3k+1(ko chia hết cho 3)

=>Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a+1 chia hết cho 3

TH3 (làm tương tự nha bạn)

b,Tick rồi mình làm tiếp cho

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyên
1 tháng 10 2021 lúc 10:30

vì sẽ có 1 số lẻ, 1 số chẵn

=> lẻ x chẵn = chẵn

duyminh Nguyen
4 tháng 10 2021 lúc 15:52

lẻ x chẵn = chẵn hai và 2 số liên tiếp luôn có 1 số lẻ và 1 số chẵn

Lyrical Gara
Xem chi tiết
Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:28

Bài 1 :

a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là :  \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right)\)

Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3.a+3⋮3\)

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b/  Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right);\left(a+3\right)\)

Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)\)

            \(=a+a+1+a+2+a+3\)

             \(=4a+6\)không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:38

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{aaaaaa}=\overline{a}.111111=\overline{a}.7.31746\)

Vậy \(\overline{aaaaaa}\)bao giờ cũng chia hết cho 7

Bài 3 :

Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.\left(1000+\overline{abc}\right)=\overline{abc}.\left(1000+1\right)=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13⋮11\)

Vậy : \(\overline{abcabc}\)bao giờ cũng chia hết cho 11

Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:45

Bài 4 :

Gọi hai số ấy là \(\overline{ab}\)và \(\overline{ba}\)

Ta có :   \(\overline{ab}+\overline{ba}=\left(10.a+b.1\right)+\left(10.b+a.1\right)=11.a+b.11⋮11\)

 \(\Rightarrow\overline{ab}+\overline{ba}\)

Vậy tổng của số có hai chữ số với số có hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại luôn chia hết cho 11

quocanh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 20:12

Hai số hạng liên tiếp của dãy có dạng:

\(\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}\) và \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) với \(n\ge2\)

Tổng của 2 số hạng liên tiếp:

\(\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{n}{2}\left(n-1+n+1\right)=n^2\) là 1 SCP (đpcm)

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Minh Sơn
14 tháng 10 2015 lúc 17:11

Gọi 3 số cần tìm là a;a+1;a+2

Dễ thấy rằng;

a+2-a=2 chia hết cho 2

Vậy.....................................................

Ninh Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Iamlaseala
9 tháng 1 2016 lúc 13:54

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1;a+2;a+3

nếu a chia hết  cho 4 -> điều phải chứng minh

nếu a chia 4 dư 1 thì a+3 chia hết cho 4-> dpcm

nếu a chia 4 dư 2 thì a+2 chia hết cho 4 -> dpcm

nếu a chia 4 dư 3 thì a+1 chia hết cho 4 -> dpcm

tick cho mình nha

Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 1 2016 lúc 13:48

Vì trong 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 4

=> số đó chia hết cho 4

Iamlaseala
9 tháng 1 2016 lúc 13:54

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1;a+2;a+3

nếu a chia hết  cho 4 -> điều phải chứng minh

nếu a chia 4 dư 1 thì a+3 chia hết cho 4-> dpcm

nếu a chia 4 dư 2 thì a+2 chia hết cho 4 -> dpcm

nếu a chia 4 dư 3 thì a+1 chia hết cho 4 -> dpcm

tick cho mình nha