sử dụng định lý 1 và 2 giúp mik nha
sử dụng định lí 1 và 2 giúp mik vs
\(a,x+y=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}5^2=x\sqrt{74}\\7^2=y\sqrt{74}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25\sqrt{74}}{74}\\y=\dfrac{49\sqrt{74}}{74}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(14^2=16y\Leftrightarrow y=\dfrac{196}{16}=12,25\\ \Leftrightarrow x=16-12,25=3,75\)
Từ định lý và hệ quả em hãy rút ra nhận xét mối quan hệ giữa 1 cạnh và 2 cạnh còn lại trong tam giác
ứng dụng và ghi 3 BĐT rút ra từ nhận xét đó trong tam giác ABC bất kì
Ai giúp mik với! mik cảm ơn trước nha Thank You :3
Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
ΔABC sẽ có:
AB-AC<BC<AB+AC
AC-AB<BC<AB+AC
AB-BC<AC<AB+BC
BC-AB<AC<AB+BC
AC-CB<AB<AC+CB
CB-AC<AB<AC+CB
Để chứng minh định lý cạnh huyền góc nhọn ta sử dụng những kiến thức nào?
giúp mik với mik đang cần gấp!!!
những đẳng thức nào ý bạn
bài c/m trang 136 đấy bạn
NÊU ĐỊNH LÝ PY-TA-GO . VẼ HÌNH MINH HỌA VÀ NÊU GIẢ THIẾT KẾT LUẬN.
CÁC BN GIÚP MIK NHA , KO CẦN NÊU ĐỊNH LÝ CX ĐC. MIK CẦN GẤP LẮM !
Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
Tham khảo nhé:
Câu hỏi của Uyên Trần - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận của nồi cơm điện. Nêu nguyên lý và cách sử dụng nồi cơm điện. Giúp mik vs!
Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm
Trả lời:
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
VD: ròng rọc kéo cờ, ròng rọc đưa hồ, gạch lên cao
Xác định BPTT được sử dụng trong câu trên và nêu tác dụng :"Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo"
_Mn giúp mik nha
Việc Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu Thiên Đức, định nơi đóng đô nói lên điệu gì?
giúp mik nhen m.n
Lịch sử 6 nha!!!
Bài làm
Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ ko phải xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu là Thiên Đức thể hiện nước ta là một nước độc lập , tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu, quận nội lệ thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thành bình như vạn mùa xuân.
# Chúc bạn học tốt #
Viết 1 đoạn văm từ 10-12 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng trong đó có sử dụng 2 từ mượn và 2 từ láy
Giúp mik nha, mik đag cần gấp!
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
- Nguồn: H