Những câu hỏi liên quan
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Bobovàkisskhácnhau Ởđiểm...
19 tháng 12 2018 lúc 19:58

trong chuyên đề có bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Masked Man
Xem chi tiết
Masked Man
3 tháng 10 2018 lúc 21:11

sửa đề: z+4>0

Bình luận (0)
Pain zEd kAmi
3 tháng 10 2018 lúc 21:35

Đặt a = x + 1 > 0 ; b = y + 1 > 0 ; c = z + 4 > 0

a + b + c = 6

\(A=\frac{a-1}{a}+\frac{b-1}{b}+\frac{c-4}{c}=3-\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{4}{c}\right)\)

Theo Bất Đẳng Thức ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{4}{c}\ge\frac{4}{a+b}+\frac{4}{c}\ge\frac{16}{a+b+c}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{3}\)Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}a=b\\a+b=c\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=\frac{3}{2}\\c=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-1\end{cases}}}\)

Vậy MaxA = 1/3 khi \(\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 11 2018 lúc 10:25

PaiN: Nhưng x,y,z là các số thực dương thì sao z âm đc?

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 7 2020 lúc 15:22

x(x+1)+y(y+1)+z(z+1) \(\le18\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+\left(x+y+z\right)\le18\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow54\ge\left(x+y+z\right)^2+3\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow-9\le x+y+z\le6\)

\(\Rightarrow0\le x+y+z\le6\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y+1}+\frac{x+y+1}{25}\ge\frac{2}{5}\\\frac{1}{y+z+1}+\frac{y+z+1}{25}\ge\frac{2}{5}\\\frac{1}{z+x+1}+\frac{z+x+1}{25}\ge\frac{2}{5}\end{cases}}\Rightarrow B+\frac{2\left(x+y+z\right)+3}{25}\ge\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{27}{25}-\frac{2}{25}\left(x+y+z\right)\ge\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=z>0;x+y+z=6\\\left(x+y+1\right)^2=\left(y+z+1\right)^2=\left(z+x+1\right)^2=25\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=2}\)

vậy giá trị nhỏ nhất cho B=3/5 khi x=y=z=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 7 2020 lúc 14:32

Hai Ngox  Xem laị  từ dòng thứ 2  và dòng thứ 3 xuống dưới. Nhiều lỗi quá!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
27 tháng 7 2020 lúc 14:36

Cô Chi giúp em với!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 1 2016 lúc 13:08

\(A=\frac{1089}{400}x+\frac{1}{x}+\frac{1089}{400}y+\frac{1}{y}+\frac{1089z}{400}+\frac{1}{z}-\left(\frac{689}{400}x+\frac{689}{400}y+\frac{689}{400z}\right)\)

\(\ge2\sqrt{\frac{1089}{400}}+2\sqrt{\frac{1089}{400}}+2\sqrt{\frac{1089}{400}}-\frac{689}{400}\cdot\frac{20}{11}\)

       = 1489/220

Dấu '' = '' xảy ra khi x = y= z = 20/33

Bình luận (0)
Tạ Duy Phương
5 tháng 1 2016 lúc 18:11

Thắng à, có giá trị nhỏ hơn đó

Bình luận (0)
Tạ Duy Phương
5 tháng 1 2016 lúc 18:12

Thắng: Có Giá trị nhỏ hơn đó

Bình luận (0)
Trương Cao Phong
Xem chi tiết
Trương Cao Phong
27 tháng 4 2021 lúc 21:28

Ta có: \(xyz=1\)=>\(xy=\frac{1}{z}\)
Theo BĐT cosy, ta có: \(x+y+1\ge3\sqrt[3]{xy}=3\sqrt[3]{\frac{1}{z}}=\frac{3}{3\sqrt[3]{z}}\)
tương tự:\(y+z+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x}}=\frac{3}{\sqrt[3]{x}}\)
               \(z+x+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{y}}=\frac{3}{\sqrt[3]{y}}\)
              => \(Q\le\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{z}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{x}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{y}}}=\frac{\sqrt[3]{z}}{3}+\frac{\sqrt[3]{x}}{3}+\frac{\sqrt[3]{y}}{3}=\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{3}\)
Áp dụng BĐT trên lần nữa ta được \(Q\le\frac{3\sqrt[3]{\sqrt[3]{xyz}}}{3}=\frac{3}{3}=1\)
Vậy DTLN của Q=1
dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa