Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2018 lúc 16:18

- Trồng trọt:

+ Đứng thứ hai cả nước (sau Đồng bằng sông cửu Long) về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Là vùng có trình độ thâm canh cao, đứng đầu cả nước v năng suất lúa (56,4 tạ/ha, năm 2002).

+ Hầu hết các tỉnh Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một sô cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đng, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Vụ đông đang trở thành vụ sản xut chính ở một số địa phương.

- Chăn nuôi:

+ Đàn lợn chiếm t trọng lớn nhất cả nước (27,2%, năm 2002).

+ Chăn nuôi bò (đặc biệt là nuôi bò sữa) đang phát triển.

+ Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản đưc chú ý phát trin.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 5 2019 lúc 2:32

-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước

+Diện tích: 3.834,8 nghìn ha, sản lượng: 17,7 triệu tấn (năm 2002).

+Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)

+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta

-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng mía đường, rau đậu

-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi

-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh

-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh

-Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau. Các địa phương đang có biện pháp tích cực phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn

Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Trần Thụy Nhật Trúc
2 tháng 3 2016 lúc 9:56

-Tình hình phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng có một số nét chính:

- Cơ sở công nghiệp được hình thành sớm nhất ở Việt Nam và đang phát triển mạnh ở thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.

- Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng so với cả nước: động cơ mđiện; máy công cụ, thiết bị điện tử; phương tiện giao thông; thuốc chữa bệnh; hàng tiêu dùng …

- Tuy nhiên có những khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư; trình độ công nghệ và thị trường v.v … còn hạn chế.

áp, không đúng liều lượng….

Đỗ Ngọc Diệp
7 tháng 12 2018 lúc 16:49

Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng:
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
b. Các điều kiênn để phát triển công nghiệp tại khu vực này:
+ Đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, câc xưởng sản xuất lớn của cả nước.
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản cho việc khai thác và sản xuất.
+ Vựa lúa lớn thứ 2 sau đòng bằng sông cửa long, trồng nhiều loại cây lương thực thực phẩm=> phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Có các con soông lớn tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp thủy điện.
+ Số lượng dân cư lớn tạo ra nguồn nhân lực dồi dào.

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 6 2019 lúc 16:37

- Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- T trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng của vùng tăng, từ 26,6% (năm 1995) lên 36,0%; (năm 2002), tăng 9,4%.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn t đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21%; GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).

- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.

- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).

- Các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội (quy mô rất lớn), Hải Phòng (lớn), Bắc Ninh, Phúc Yên (trung bình), Hi Dương, Hưng Yên, Nam Định (nhỏ) (theo Atlat Địa lí Việt Nam, 2007).

Awm Nờ Tê Yuma
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2019 lúc 14:56

Đáp án B

Để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng Đồng bằng sông Hồng, vấn đề chủ yếu cần quan tâm hiện nay là đẩy mạnh khâu chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ -> nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế lớn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 12 2018 lúc 3:14

Đáp án B

Để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng Đồng bằng sông Hồng, vấn đề chủ yếu cần quan tâm hiện nay là đẩy mạnh khâu chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ → nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.

Lynh
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 12 2023 lúc 10:02

*Tham khảo:

2. 

- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.

- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3. 

- Tài nguyên thiên nhiên

- Khí hậu ấm áp

- Nhu cầu thị trường

- Chính sách hỗ trợ

TÙNG dương
Xem chi tiết
TÙNG dương
18 tháng 3 2022 lúc 8:27

đáp án thui cx đc

TÙNG dương
18 tháng 3 2022 lúc 8:29

cíu mik với