Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2017 lúc 9:48

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Bình luận (0)
hieu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
27 tháng 4 2018 lúc 19:12

Thank bn nha mot mk kiem tra toan 8 do. Chuc bn hoc tot

Bình luận (0)
Nguyễn Nhung
1 tháng 9 2019 lúc 8:43

tài liệu ôn tập à, thank

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 12 2020 lúc 21:35

Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 2( x + 1 ) - 3y( x + 1 ) = ( x + 1 )( 2 - 3y )

b) x2 - 5x + 4 = x2 - x - 4x + 4 = x( x - 1 ) - 4( x - 1 ) = ( x - 1 )( x - 4 )

Tìm x

a) x( x - 3 ) + 7x - 21 = 0

<=> x( x - 3 ) + 7( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

b) ( x - 2 )2 + x( 3 - x ) = 6

<=> x2 - 4x + 4 + 3x - x2 = 6

<=> -x + 4 = 6

<=> -x = 2

<=> x = -2

\(A=\frac{x-2}{x}\)và \(B=\frac{x}{x-2}-\frac{2x}{x^2-4}\)( x ≠ 0 ; x ≠ ±3 )

a) Tại x = 23 ( tmđk ) => \(A=\frac{23-2}{23}=\frac{21}{23}\)

b) P = A.B

\(=\frac{x-2}{x}\times\left(\frac{x}{x-2}-\frac{2x}{x^2-4}\right)\)

\(=\frac{x-2}{x}\times\left(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-2}{x}\times\frac{x^2+2x-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{1}{x}\times\frac{x^2}{x+2}=\frac{x}{x+2}\)

Để P = 4 => \(\frac{x}{x+2}=4\)

=> 4( x + 2 ) = x

=> 4x + 8 - x = 0

=> 3x + 8 = 0

=> x = -8/3 ( tmđk )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trí tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu nhi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:55

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

Bình luận (0)
hacker
Xem chi tiết
Dương Đức Nghĩa
Xem chi tiết