Những câu hỏi liên quan
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
cao van duc
25 tháng 6 2018 lúc 14:36

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

Bình luận (0)
Vũ Văn Huy
25 tháng 6 2018 lúc 14:10

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
25 tháng 6 2018 lúc 14:26

Nhưng mà Zn có hóa trị là II, nhóm (OH2) có hóa trị là I, nếu như vậy, theo CTHH, ta có:

\(x.II=y.I\Rightarrow\frac{X}{Y}=\frac{I}{II}\Rightarrow X=1;Y=2.\)

Vậy CTHH của hợp chất là: Zn(OH2)2 chứ nguyên nhóm (OH2 ) có hóa trị là I mà chứ đâu phải nhóm (OH). Xem lại giùm mình đi bạn!

Bình luận (0)
Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
✎Tⓘểⓤ
24 tháng 3 2019 lúc 16:46

ukm

Bình luận (0)
I am Jungkook and V
24 tháng 3 2019 lúc 20:53

cảm động ghê

Bình luận (1)
Võ Lâm Anh
25 tháng 3 2019 lúc 13:57

hihi

Bình luận (0)
thu hien
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Mai
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA BÁNH NGỌT
5 tháng 12 2018 lúc 20:54

12

Bình luận (0)
Hồ Đức Huy
20 tháng 2 2022 lúc 10:02

Bình luận (0)
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Băng Dii~
9 tháng 10 2017 lúc 20:07

12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 ) 

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 ) 

= 12000 - 9600

= 2400

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) 

=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

Bình luận (0)
tuan tran
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

= 12 000 -(3000 + 5400 + 1200) = 12 000 - 9600 = 2400

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
Quách Thành Thống
19 tháng 8 2019 lúc 21:10

Lên mạng tham khảo đi bạn.

Bình luận (0)
Ngô Anh Thư
19 tháng 8 2019 lúc 21:15

Những kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên khi vào học lớp 1 em vẫn nhớ như in. Sáng sớm hôm đó mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân và ăn sáng. Xong xuôi, mẹ cho em được mặc bộ quần áo trắng tinh tươm và khoác chiếc cặp mới mẹ đã mua tặng em nhân ngày khai giảng. Mẹ đã dặn dò em phải lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô. Khi đến trường, em cũng nh bao bạn nhỏ khác đều háo hức đón chờ để nhận lớp với những người bạn mới. Ngày đầu tiên đi học trong sáng mùa thu tháng 9, bầu trời trong xanh và gió mát trong lành đã để lại trong em bao kỉ niệm đẹp về quãng đường học sinh.

Bình luận (0)
Quynh Anh
Xem chi tiết

Bài 2:

gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ

 

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Đinh Trung Hiếu
2 tháng 5 2023 lúc 15:53

thứ ba

Bình luận (0)
Lê Anh  Quân
2 tháng 5 2023 lúc 15:58

thứ 3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 5 2023 lúc 16:15

Giải chi tiết của em đây nhé

Vì năm 2020 là năm nhuận nên tháng 2 có 29 ngày

Vậy từ ngày 20 tháng 1 năm 2020 đến ngày 20 tháng 1 năm  2021 có số ngày là:

                     365 + 1 = 366 ( ngày)

Vì 366 : 7 = 52 dư 2 

Vậy ngày 20 tháng 1 năm 2021 là thứ:

                      3 + 2 = 5 

Đáp số: thứ 5

Bình luận (0)