sự sụp đổ của cnxh ở liên xô và các nước đông âu đưa đến hậu quả gì
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
A. Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực tay sai.
B. Những khuyết tật, thiếu sót của CNXH duy trì quá lâu, cản trở sự phát triển của xã hội.
C. Đã xây dựng mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót.
D. Nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội.
Chọn đáp án C
Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhưng nguyên nhân cơ bản lại nằm xuất phát từ chính những sai lầm của những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã xây dựng một mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót. Sai lầm này cũng tương tự như ở Liên Xô xuất phát từ việc nhận thức chưa đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và nó kéo theo hàng loạt các nguyên nhân khác như tích tụ quá lâu những khuyết tật, thiếu sót của CNXH hay là việc xây dựng nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chỉ là nguyên nhân khách quan đẩy nhanh sự sụp đổ của CNXH mà thôi.
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
A. Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực tay sai
B. Những khuyết tật, thiếu sót của CNXH duy trì quá lâu, cản trở sự phát triển của xã hội.
C. Đã xây dựng mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót
D. Nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội
Đáp án C
Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhưng nguyên nhân cơ bản lại nằm xuất phát từ chính những sai lầm của những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã xây dựng một mô hình CNXH chưa hợp lí và có nhiều thiếu sót. Sai lầm này cũng tương tự như ở Liên Xô xuất phát từ việc nhận thức chưa đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và nó kéo theo hàng loạt các nguyên nhân khác như tích tụ quá lâu những khuyết tật, thiếu sót của CNXH hay là việc xây dựng nền kinh tế thiếu năng động đưa đến sự thụ động về xã hội và thiếu dân chủ, công bằng xã hội. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chỉ là nguyên nhân khách quan đẩy nhanh sự sụp đổ của CNXH mà thôi.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an.
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu.
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN.
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
Đáp án D
- Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.
- Tuy nhiên, năm 1991 khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an.
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu.
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN.
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
Đáp án D
- Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.
- Tuy nhiên, năm 1991 khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Liên Xô mất vai trò ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an
B. Các nước Đông Âu lần lượt gia nhập Liên minh châu Âu
C. Không còn quốc gia nào trên thế giới đi theo con đường XHCN
D. Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại
Đáp án D
- Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.
- Tuy nhiên, năm 1991 khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại.
bài học rút ra từ sự sụp đổ của CNXH Liên Xô và các nước Đông Âu
Bài học rút ra:
-Phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy chính quyền trong sạch vững mạnh và gắn bó với nhân dân.
-Cần thực hiện tốt chiến lược công tác cán bộ, nhất là cán bộ chủ trì và xây dựng nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý kế cận, kế tiếp ở các cấp từ Trung ương đến địa phương.
-Xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế
-Đảng cầm quyền phải nắm chắc lực lượng vũ trang, đặc biệt chăm lo xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân thực sự trung thành, tin cậy về chính trị, có chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu cao,
Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
A. Là nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ
B. Là nguyên nhân quyết định sự sụp đổ
C. Là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ
D. Không có tác động đến sự sụp đổ của Liên Xô
Đáp án C
Trong bối cảnh Liên Xô và các nước Đông Âu đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước đã làm cho tình hình càng trở nên rối loạn => Đây là nguyên nhân khách quan đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
Sự tan rã của Liên bang Xô viết và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa các nước Đông Âu đã gây ra hậu quả gì?
A. Chấm dứt những ước vọng tốt đẹp xây dựng xã hội tốt đẹp của loài người tiến bộ.
B. Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
C. Đánh dấu sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.
D. Là sự “cáo chung” của chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
1)Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì? 2)Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
Về cơ bản:
- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …
-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách
-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội
Khách quan:
-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa
B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu
C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch
D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước
Đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là do chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ lại mắc phải sai lầm nghiêm trọng.
=> Bài học quan trọng rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là cần phải luôn luôn nhạy bén với sự biến đổi của tình hình để thay đổi cho phù hợp nhưng vẫn phải luôn kiên định con đường CNXH