viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số
a) 1,(32)
b)-2,3(5)
c)0,42(15)
Bài 5: Giải thích vì sao các phân số: 5/6 ; -5/3 ; 7/15 ; -3/11 ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Vì mẫu của các phân số này khi phân tích thành thừa số nguyên tố có thừa số khác 2 và 5 nên các phân số này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Trong các phân số: 12 39 ; 7 35 ; 8 50 ; 17 40
phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
(A) 12 39
(B) 7 35
(C) 8 50
(D) 17 40
Hãy chọn đáp án đúng.
Ta viết các phân số dưới dạng phân số tối giản:
Suy ra: phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chọn (A). 12/39
Có bao nhiêu phân số có mẫu khác 1, biết tổng tử và mẫu của phân số đó bằng 18, và phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Có tất cả..... phân số
cho mình sửa đề bài. viết đc dưới dạng stp hữu hạn nha
giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:0.375;-1.4;0.65;-0.104
;
Viết số thập phân vô hạn sau dưới dạng phân số tối giản
4,1(2)
Bài chị tui đó giúp tui nha
Ta có: 4,1(2)= \(\frac{412-41}{90}\)=\(\frac{371}{90}\)
Bài 4: Giải thích vì sao các phân số -7/16 ; 2/125 ; 11/40 ; -4/25 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Vì khi phân tích mẫu số của các phân số thành thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5 nên các phân số trên đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Gọi phân số tối giản phải tìm là a/b; (a; b ∈ Z; b ≠ 1), ƯCLN (a, b) = 1
Ta có a.b = 3150 = 2. 32. 52. 7 và a, b đều là ước của 3150.
Vì phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên b chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
Do đó, b ∈ {2; 25; 50}.
- Với b = 2 thì a = 3150:2 = 1575
- Với b = 25 thì a = 3150:25 = 126
- Với b = 50 thì a = 3150:50 = 63
Vậy các phân số phải tìm là:
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số số thập phân
A) 0,3;0,72;1,5;9,347
0,3 = 3/10
0,72 = 72/100
1,5 = 15/10
9,347 = 9347/1000
0,3= \(\frac{3}{10}\)
0,72= \(\frac{18}{25}\)
1,5= \(\frac{3}{2}\)
9,347= \(\frac{9347}{1000}\)
\(0,3=\frac{3}{10}\)
\(0,72=\frac{72}{100}\)
\(1,5=\frac{15}{10}\)
\(9,347=\frac{9347}{1000}\)