Ta viết các phân số dưới dạng phân số tối giản:
Suy ra: phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chọn (A). 12/39
Ta viết các phân số dưới dạng phân số tối giản:
Suy ra: phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chọn (A). 12/39
viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số
a) 1,(32)
b)-2,3(5)
c)0,42(15)
Kết quả phép chia 17:13 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là:
(A) 1,30 ; (B) 1,32 ;
(C) 1,3 ; (D) 1,31.
Hãy chọn đáp án đúng.
Trong các số 289 ; (-1)/11; 0,131313...; 0,010010001..., số vô tỉ là số:
(A) √(289); (B) (-1)/11;
(C) 0,131313...; (D) 0,010010001...
Hãy chọn đáp án đúng.
giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:0.375;-1.4;0.65;-0.104
;
Số (-7)/12 là tổng của hai số hữu tỉ âm:
( A ) - 1 12 + - 3 4 ( B ) - 1 4 + - 1 3 ( C ) - 1 12 + - 4 6 ( D ) - 1 6 + - 3 2
Hãy chọn đáp án đúng.
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số 1/7 (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?
1, Tìm các chữ số a,b,c biết: 0,a(b) - 0,b(a) =8. 0,0(1)
2, Tổng \(\frac{1}{n}+\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}\)là số hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì sao?