cmr phân số sau đây tối giản 2n+1/2n^2-1
CMR các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n: (2n+1)/(2n^2-1)
Đặt \(d=\left(2n+1,2n^2-1\right)\).
\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n^2-1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n^2+n⋮d\\2n^2-1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left[\left(2n^2+n\right)-\left(2n^2-1\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\left[2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\left(2n+1,2n^2-1\right)=1\)
Suy ra đpcm.
cmr các phân số sau đây tối giản với mọi n E Z
\(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)
CMR các số sau là phân số tối giản :
a )21n + 4 / 14n + 2
b) 2n + 1 / 2n ( n+ 1 )
CMR các phân số sau là các phân số tối giản
a, n+1 / 2n+3 b, 2n+3/4n+8
a) Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3) = d (d ∈ N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d
2n+3 ⋮ d
=> (2n+3)-(2n+2) ⋮ d => 1⋮ d
Mà d ∈ N* => d =1
=> ƯCLN(n+1, 2n+3) = 1
Vậy phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản (đpcm)
b)Gọi ƯCLN(2n+3, 4n+8) = d (d ∈ N*)
=> 2n+3 ⋮ d => 2(2n+3) ⋮ d => 4n+6 ⋮ d
4n+8 ⋮ d
=> (4n+8)-(4n+6) ⋮ d => 2⋮ d
Mà d ∈ N* => d =1; 2
Vì 2n ⋮ 2, 3 không ⋮ 2 => 2n+3 không ⋮ 2
=> d ≠ 2 => d = 1
=> ƯCLN(2n+3, 4n+8)=1
Vậy phấn số 2n+3/4n+8 là phân số tối giản (đpcm)
) Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3) = d (d ∈ N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d
2n+3 ⋮ d
=> (2n+3)-(2n+2) ⋮ d => 1⋮ d
Mà d ∈ N* => d =1
=> ƯCLN(n+1, 2n+3) = 1
Vậy phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản (đpcm)
b)Gọi ƯCLN(2n+3, 4n+8) = d (d ∈ N*)
=> 2n+3 ⋮ d => 2(2n+3) ⋮ d => 4n+6 ⋮ d
4n+8 ⋮ d
=> (4n+8)-(4n+6) ⋮ d => 2⋮ d
Mà d ∈ N* => d =1; 2
Vì 2n ⋮ 2, 3 không ⋮ 2 => 2n+3 không ⋮ 2
=> d ≠ 2 => d = 1
=> ƯCLN(2n+3, 4n+8)=1
Vậy phấn số 2n+3/4n+8 là phân số tối giản (đpcm)
Cao yến Chi14 tháng 4 2020 lúc 12:42bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
A=2n+1/2n+2
B=2n+3/3n+5
Bài 2:
a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản
b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản
giúp mk với
mk sẽ tick cho!!
cmr các phân số sau tối giản\(\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)va \(\frac{n^3+3n+1}{7n^3+18n^2-n-2}\)
các phân số sau đây có phải là phân số tối giản không ? Vì sao?
a. n/n+1 b. 2n + 1/ 2n + 3
a) \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản khi : \(n;n+1⋮1\)
\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮1\)
\(\Rightarrow n-n-1⋮1\Rightarrow-1⋮1\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản
b) \(\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản khi \(2n+1;2n+3⋮1\)
\(\Rightarrow2n+1-\left(2n+3\right)⋮1\)
\(\Rightarrow2n+1-2n-3⋮1\)
\(\Rightarrow-2⋮1\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
a) là phân số tối giản khi :
(luôn đúng)
là phân số tối giản
b) là phân số tối giản khi
(luôn đúng)
là phân số tối giản
cmr phân số sau tối giản với mọi n
\(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)
Ai kết bạn vs mình ko mình hết lượt rồi
CMR với mọi n thuộc Z thì phân số 2n + 1 / 2n(n+1) là phân số tối giản
Cho mk hỏi câu này:
CMR phân số sau là phân số tối giản:
\(\frac{2n+1}{2n+3}\)
Gọi d thuộc Ư C ( 2n + 1 ; 2n + 3 )
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d => 2 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 2 ) = { \(\pm1;\pm2\)}
mà 2n + 1 và 2n + 3 là số lẻ => d khác cộng trừ 2 => d = \(\pm\)1
Vậy phân số trên tối giản
Gọi d = ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 )
Ta có : 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> ( 2n + 3 - 2n - 1 ) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d => d thuộc { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 }
mà 2n + 1 ; 2n + 3 lẻ => d lẻ => d thuộc { 1 ; - 1 }
=> 2n + 1 ; 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> phân số \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi d = ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 )
Ta có : 2n + 1 \(⋮\)d ; 2n + 3 \(⋮\)d
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d
=> 2 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; - 1 ; -2 ; 2 }
Vì 2n +1 là số lẻ ; 2n + 3 là số lẻ
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) là số lẻ
=> ƯCLN ( 2n + 3 ; 2n + 1 ) = { 1 ; - 1 }
Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản