Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Song Đồng Châu
Xem chi tiết
Mai Thúy Vân
23 tháng 4 2017 lúc 11:01

Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng nhiều biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 11:19

a) Khái niệm

Điệp ngữ hay Điệp từ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn làlặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

b) Tác dụng

Nhằm diễn đạt( vần, nhịp, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa , có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.

Linh Phương
23 tháng 4 2017 lúc 22:41

- "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

- Nếu như nhân hóa gán cho sự vật – hiện tượng tính cách, suy nghĩ giống như con người thì Điệp ngữ lại nhắc lại chúng nhiều hơn, bạn đọc chưa biết thế nào là Nhân hóa có thể đọc lại link bài Nhân hóa là gì trên
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh

- Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng .Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo sự liệt kê.
nguyễn thị bảo uyên
6 tháng 1 2019 lúc 10:41

nếu bạn ghi trên văn sẽ đc trả lời nhanh hơn đó ok

Hoàng Vũ Huy
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hằng Thị Thu Bùi
27 tháng 12 2016 lúc 21:40

Điệp từ Vì

Hà Bảo Hiền
27 tháng 12 2016 lúc 21:55

điệp ngữ là từ "vì". Nó là điệp ngữ cách quãng

Nguyễn Vi Thảo
17 tháng 11 2017 lúc 19:44

câu này là sao mình ko hiểu

locdss9
17 tháng 11 2017 lúc 21:22

Điệp ngữ là lặp lại chữ đó nhiều lần để làm nổi bật và hay cho câu thơ

Viet Anh Pham
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
9 tháng 12 2021 lúc 16:01

Tham khảo:

Trên đường hành quân xa,

Dừng chân bên xóm nhỏ.

Tiếng gà ai nhảy ổ:

"Cục tác...tác, cục ta"

Nghe xao động nắng trưa,

Nghe bàn chân đỡ mỏi.

Nghe gọi về tuổi thơ.

Trong bài tiếng gà trưa của thi sĩ Xuân Quỳnh, tôi thích nhất là khổ thơ đầu tiên. Nó được bắt đầu bằng những câu thơ bình dị, nhẹ nhàng, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi những cảm xúc của tuổi thơ chợt ùa về. Ở đây, điệp từ "nghe" mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ "nghe" lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Và cả những câu thấm đẫm linh hồn trẻ thơ của chiến sĩ hổi còn bé. Và, tuy tiếng gà đang là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vang vọng về được tận miền ký ức xa xôi, đánh thức những cảm xúc luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên.

nguyen dao mai xuan
Xem chi tiết
GOODBYE!
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 20:32

-Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên

-Ong vàng,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa

-Chúng đuổi cả bướm

-Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao

Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi

GOODBYE!
30 tháng 11 2018 lúc 20:06

THANKS