Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soldier ninja
Xem chi tiết
Tiểu Qủy
Xem chi tiết
Vu Kieu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 12 2016 lúc 8:12

v​ mày.có là hàm số. y= trị x

Trần Thị Quỳnh chi
Xem chi tiết
KhảTâm
2 tháng 8 2019 lúc 8:45

1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.

2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)

3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.

Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

soldier ninja
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 14:37

a) Bảng a đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ nhận được duy nhất một giá trị tương ứng của \(y\).

b) Bảng b đại lượng \(y\) không là hàm số của đại lượng \(x\) vì có những giá trị của \(x\) cho ta hai giá trị \(y\).

Với \(x = 2\) cho ta hai giá trị \(y\) là \(y = \dfrac{1}{2}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 13:57

Trong bảng ta thấy ứng với giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và -2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 8:18

Quan sát bảng ở đáp án B ta thấy, với x = 1 và x = 3 thì tồn tại hai giá trị tương ứng của y. Do đó, đại lượng y ở bảng B không phải là hàm số của đại lượng x

Chọn đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 3:22

Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số là hàm hằng.