Những câu hỏi liên quan
big band
Xem chi tiết
tatrunghieu
Xem chi tiết
Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Người Yêu Môn Toán
18 tháng 3 2016 lúc 21:29

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

Bùi Hà Trang
18 tháng 3 2016 lúc 21:33

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?

Người Yêu Môn Toán
18 tháng 3 2016 lúc 21:48

dpcm: điều phải chứng minh

Phạm Tô Mai Linh
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:25

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:26

Mình nhầm, là trình bày

Phạm Tô Mai Linh
11 tháng 8 2016 lúc 8:49

cảm ơn bạn nhưng mình cần cách trình bày

hương thu nguyễn
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
12 tháng 7 2016 lúc 6:57

a , Có 2 các chọn chữ số hàng trăm

Có 2 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số 

Vậy có tất cả : 2 x 2 x 1 = 4 ( số )

b , có 2 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 1 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 2 x 1 x 1 = 2 ( số )

c, Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn

Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 3 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 3 x 3 x 3 x 1 = 27 ( số )

Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Fan T ara
27 tháng 6 2017 lúc 7:53

mik chỉ làm được 1 bài thôi nha

11 \(⋮\) (n+1)

=> n+1 \(\varepsilon\)Ư (11)={1, -1, 11, -11}

Ta có bảng sau:

n+11-111-11
n0-210-12

Vì n\(\varepsilon\)N nên n={0, 10}

k nha

Lê Thị Tuyết Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 8:05

Câu 1 nè:

Nếu n là số lẻ thì n + 3 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì n + 4 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

-----> bt chia hết cho 2 với n thuộc N* (đpcm)

Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kb nhé

Trần Đào Như Quỳnh
27 tháng 6 2017 lúc 8:49

Các bạn làm nhanh dùm mình mình sẽ k cho 6 cái 

bui hang trang
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2017 lúc 19:31

a. 3n ⋮ -2

Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2

=> n ∈ B(-2)

=> n = -2k (k ∈ N)

Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)

b. n + 5 ⋮ 5

=> n + 5 ∈ B(5)

=> n + 5 = 5k (k ∈ N)

=> n = 5k - 5 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)

c. 6 ⋮ n

=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

d. 5 ⋮ n - 1

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}

=> n ∈ {2;0;6;-4}

e. n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n ∈ {3;1;9;-5}

g. 2n + 1 ⋮ n - 5

=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5

=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5

=> 11 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}

=> n ∈ {6;4;16;-6}

Lê Quang Vụ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 16:54

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:00

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:03

7)Ta có:abcabc=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b+1001c

=11(9100a+910b+91c)\(⋮11\)

Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11(đpcm)