Ở 1 loài thực vật có 2n = 20, người ta thấy trong 1 tế bào có 19 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường so với các NST còn lại. Hãy cho biết cơ chế hình thành NST có vị trí tâm động khác thường này ?
Ruồi giấm có 2n = 8. Quan sát 1 tế bào ruồi giấm thấy 7 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường nhưng kích thước không thay đổi. NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể không mang tâm động
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể mang tâm động.
Đáp án D
NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến đảo đoạn NST mang tâm động.
Ruồi giấm có 2n = 8. Quan sát 1 tế bào ruồi giấm thấy 7 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường nhưng kích thước không thay đổi. NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể không mang tâm động.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn không tương hỗ.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể mang tâm động.
Đáp án D
NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến đảo đoạn NST mang tâm động.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Quan sát dưới kính hiển vi thấy trong tế bào của một cá thể có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng những cơ chế nào?
b) Cho 5 phân tử ADN có cùng chiều dài và có tỉ lệ nuclêôtit như sau:
ADN1 có 20%A, ADN2 có 35%G, ADN3 có 15%X, ADN4 có 40%T, ADN5 có 10%T.
Hãy sắp xếp các phân tử ADN trên theo thứ tự nhiệt độ biến tính (nhiệt độ mà tại đó 2 mạch của phân tử ADN tách nhau ra thành hai mạch đơn) giảm dần và giải thích.
Một loài động vật có bộ NST 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh ở một cá thể, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ
A. 99%.
B. 49,5%.
C. 40%.
D. 80%.
Đáp án : A
2000 tế bào sinh tinh tạo ra 8000 tinh trùng
20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 cho 40 tinh trùng 7 NST và 40 tinh trùng 5 NST
Vậy có 8000 – 80 = 7920 tế bào 6 NST
Vậy tỉ lệ tế bào 6 NST là 7920 : 8000 = 0,99 = 99%
Một loài động vật có bộ NST 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh ở một cá thể, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tể bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ
A. 99%.
B. 49,5%.
C. 40%.
D. 80%.
2n = 12 => n = 6 => loại giao tử mang 6 NST là giao tử bình thường (do đột biến chỉ ở 1 cặp).
Tỷ lệ tế bào xảy ra đột biến: 20 2000 = 0 , 01
Tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 4 giao tử đột biến (2 giao tử O : 2 giao tử mang 2 NST)
Các tế bào giảm phân bình thường → 4 giao tử bình thường
=> Tỷ lệ giao tử đột biến: 0,01 => Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,99 = 99%.
Chọn A.
Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỷ lệ?
A. 40%
B. 80%
C. 99%
D. 49,5%
Chọn đáp án C
2n = 12 → n = 6
2000 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4.2000 = 8000 giao tử
20 tế bào rối loại phân li tạo ra 20.4 = 80 giao tử không bình thường trong đó 40 giao tử (n + 1) và 40 giao tử (n - 1)
→ Tỉ lệ loại giao tử không bình thường là 80/8000 = 1%
→ Tỉ lệ loại giao tử bình thường n = 6 là 1 – 1% = 99%
Giả sử ở một NST có tâm động ở vị trí khác thường và hàm lượng ADN trong nhân tế bào không thay đổi. Có bao nhiêu giải thích sự thay đổi vị trí tâm động là đúng?
1. Do đột biến đảo đoạn NST mà đoạn đảo có tâm động
2. Do mất đoạn NST xảy ra trên một cánh.
3. Do chuyển đoạn trên một NST
4. Do đột biết đảo đoạn NST mà đoạn đảo không chứa tâm động.
5. Do chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau trong đó NST trao đổi cho nhau những đoạn không bằng nhau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Hàm lượng ADN không thay đổi.
có thể giải thích cho sự thay đổi vị trí của tâm động là : (1),(3),(5)
Ý (2) không đúng, 1 đoạn không chứa tâm động bị tách ra thì sẽ bị enzyme nucleaza phân giải làm giảm hàm lượng ADN
Ý (4) nếu đảo đoạn không chứa tâm động thì vị trí của tâm động không đổi
Chọn C
ở cà rốt NST 2n=18 quan sát người ta tìm thấy tế bào mang bộ NST bất thường có 19 NST và tế bào khác có 17 NST .hãy giải thích cơ chế tạo ra các loại tế bào có số NST bất thường
TB có 19 NST -> Bộ NST 2n + 1
TB có 17 NST -> Bộ NST 2n - 1
Giải thích cơ chế tạo ra .... :
+ Trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân ly (ở kì sau I hoặc sau II) đã tạo ra giao tử có bộ NST bất thường là ( n + 1 ) và ( n - 1 )
+ Trong quá trình thụ tinh: + Giao tử ( n + 1 ) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST ( 2n + 1 ) phát triển thành thể ba nhiễm
+ Giao tử ( n - 1 ) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST ( 2n - 1 ) phát triển thành thể một nhiễm
Sđồ :
P : 2n x 2n
G : (n + 1); (n - 1) n
-> F : (2n + 1) ; (2n - 1)
Ở 1 loài thực vật có 2n = 20, người ta thấy trong 1 tế bào có 19 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường so với các NST còn lại. Hãy cho biết cơ chế hình thành NST có vị trí tâm động khác thường này ?
II. Ở 1 loài thực vật có 2n = 20, người ta thấy trong 1 tế bào có 19 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường so với các NST còn lại. Hãy cho biết cơ chế hình thành NST có vị trí tâm động khác thường này ?