Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 16:41

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, người ta thường dùng sơn phủ bề mặt kim loại hay bôi dầu mỡ,... Những việc làm này giúp kim loại tránh bị gỉ.

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Lê Minh
28 tháng 11 2019 lúc 23:17

Vì sẽ giúp cho mối ghép đc bôi trơn và dễ chuyển động hơn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 15:15

người ta có thể dùng phương pháp lọc

Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 12 2016 lúc 14:01
Hình thứcKhái niệmVí dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.- Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.- Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

diem pham
27 tháng 12 2018 lúc 15:44
Hình thức Khái niệm Ví dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

Hà An Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nguyênn
29 tháng 11 2019 lúc 18:25

Bài 1!!!

Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bạt tam cấp để tạo thành những vạt đất bằng. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khô hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.

bài 2!!!

Thuốc phải được cất giữ nơi cao có khóa cẩn thận xa tầm với của trẻ em.Đọc kỹ nhãn thuốc trước khi dùng. Chỉ dùng thuốc khi đã được đăng ký chính thức (ghi trên nhãn).Mang dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thuốc như khẩu trang, găng tay,... lưu ý đặc biệt cho thuốc xử lý hạt giống.Cẩn thận khi pha thuốc để tránh thuốc tiếp xúc vào da, mắt...Kiểm tra bình phun trước khi sử dụng nên rửa bình phun kỹ trước và sau khi sử dụng.Không phun ngược chiều gió.Không ăn, uống trong khi tiếp xúc với thuốc.Tắm rửa sạch sau khi tiếp xúc với thuốc.Thu gom bao bì đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi gần nguồn nước.

bài 3

 Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn.

- Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn.

- Quản lý nguồn nước tưới.

- Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp.

- Bón phân hữu cơ.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 4:37

Đáp án là B

Để bảo quản hạt giống người ta thường phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

tải xuống
Xem chi tiết
Phạm Thúy
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
7 tháng 12 2021 lúc 12:40

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật.

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 12 2019 lúc 7:24

Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm

1. Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm.

2. Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: Gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt. Sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm.

3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.