Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 14:04

\(=\dfrac{2,5x+5-0,5x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2.5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{-0.5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2.5}{x-2}+\dfrac{-0.5}{x+2}\)

\(=\dfrac{5}{2x-4}+\dfrac{-1}{2x+4}\)

bi bi
Xem chi tiết
cao minh khuê
Xem chi tiết
If
Xem chi tiết
If
2 tháng 7 2017 lúc 19:04

Trả lời nhanh click cho 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 15:22

Rút gọn phân thức

Rút gọn phân thức

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Phú Quý Lê Tăng
3 tháng 6 2018 lúc 21:00

\(M=\frac{2x-1}{x^2-5x+6}=\frac{2x-1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-2\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}+\frac{3}{2-x}\)

Trần Thị Thùy Luyến
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 7 lúc 17:25

Lời giải:

$x^6-x^4+x^2-1=x^4(x^2-1)+(x^2-1)=(x^2-1)(x^4+1)$

$=\frac{(x^2-1)(x^2+1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{(x^4-1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{x^8-1}{x^2+1}$

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
28 tháng 12 2017 lúc 23:58

a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x-3}\)

Nguyễn Ngọc Tho
28 tháng 12 2017 lúc 22:29

Đề hình như sai đó bạn

Merry Christmas
28 tháng 12 2017 lúc 22:35

\(a,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(b,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x\left(x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{2x-3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2