Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
10 tháng 12 2018 lúc 22:38

đánh nhau ko mày

Kuruishagi zero
10 tháng 12 2018 lúc 22:40

ko đánh nhau đâu bởi vì tui ko rảnh, tui hack nik ông mạnh là vì tui đâu có bít đây là nik của ông đâu, sau khi nghe ông mạnh hỏi tui mới biết thôi

๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
10 tháng 12 2018 lúc 22:40

ê 12p sao mak kịp

Bby Min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:17

Câu 4: 

a: Xét ΔMIN và ΔMIP có

MI chung

IN=IP

MN=MP

Do đó: ΔMIN=ΔMIP

ĐÀO YẾN LINH
Xem chi tiết
λɳɧßêQʉá
14 tháng 12 2018 lúc 23:39

c-g-c nhé

λɳɧßêQʉá
14 tháng 12 2018 lúc 23:41

MB=MC (M là trung điểm)

góc BMA=Góc EMC(đối Đỉnh)

MA=ME(giả thiết cho)

Nên 2 tam giác bằng nhau C-G-C nhé
 

λɳɧßêQʉá
15 tháng 12 2018 lúc 15:40

b, có 2 tam giác bằng nhau suy ra

góc ABM = góc ECM mà góc ABM + góc ACM=90 độ

suy ra ECM+AMC=90 độ

suy ra AC vuông góc CE

Nhan Nguyen thị
Xem chi tiết
Bảo Ngân Đường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:42

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

DO đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

đào kim chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 11 2019 lúc 16:05

A B C E M

a) Xét t/giác AMB và t/giác EMC

có  MA = ME (gt)

   BM = MC (gt)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)

b) Do t/giác AMB = t/giác EMC (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)(2 góc t/ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE

=> \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) (trong cùng phía)

mà \(\widehat{A}=90^0\) => \(\widehat{C}=90^0\) => AC \(\perp\)CE

c) Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM = BM = MC = 1/2BC

=> BC = 2AM

HD C2: CM t/giác ABC = t/giác CEA (C.g.c)

=>  BC = EA (2 cạnh t/ứng

=> 1/2BC = 1/2EM

=> 1/2BC = MA (vì EM = MA = 1/2EM)

=> AM = 2BC

Khách vãng lai đã xóa
Lam phương
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 10:53

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABM$ và $ECM$ có:

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$AM=EM$ (gt)

$\widehat{AMB}+\widehat{EMC}$ (đối đỉnh) 

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ECM$ (c.g.c)

b. 

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{ABM}=\widehat{ECM}$

Mà hai góc này so le trong nên $AB\parallel CE$ 

c.

$AB\perp AC; AB\parallel CE$

$\Rightarrow AC\perp CE$ (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 10:50

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//EC

c: Ta có: ABEC là hình chữ nhật

nên EC\(\perp\)AC

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 10:54

Hình vẽ: