Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2018 lúc 12:50

Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ vơi bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100 m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200 m.

Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

Xem chi tiết
Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
Cao Tiến Thành
4 tháng 2 2016 lúc 6:21

- Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

- Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m

- Địa hình đồi trung du nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

Vu Le
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 10 2023 lúc 21:57

C

Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 10:08

 B. vùng núi Đông Bắc.

ăn ba tô cơm
23 tháng 10 2023 lúc 19:01

  B. vùng núi Đông Bắc.

Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:57

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

mình gửi bạn nhé 

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 20:05

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 20:05

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

Phạm Ngọc Hân
29 tháng 11 2024 lúc 19:36

bn ơi câu hỏi  này đâu à khái niệm

Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
24 tháng 5 2021 lúc 10:06

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

Hquynh
24 tháng 5 2021 lúc 10:06

A

ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 10:12

Địa hình vùng núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm:

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

B. hướng núi chính là tây bắc - đông nam

C. là vùng có các cao nguyên badan

D. địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

Bich Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
4 tháng 1 2017 lúc 12:38

Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.

Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.

Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:

Cây trồng:

-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...

Vật nuôi:

-Bò, gà, trâu, bê,...

Quy Ẩn Giang Hồ
29 tháng 11 2017 lúc 20:24

thiếu ý nghĩa bạn ơi

Phú Huỳnh
10 tháng 12 2018 lúc 10:33
Dạng Địa Hình Độ Cao Tuyệt Đối Đặc Điểm Địa Hình Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp
Bình Nguyên Thường dưới 200m Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại lương thực, thực phẩm
Cao Nguyên Trên 500m - Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
- Sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh