Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Trần Xuân Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
22 tháng 11 2015 lúc 21:26

gọi d là UC(2n+1;3n+1) 

ta có 2n+1 chia hết cho d=>3(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d =>2(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d

(2n+1)-(3n+1) chia hết cho d=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d thuộc U(1)={1}

=> d =1 

=> UCLN(2n+1;3n+1)=1=> 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick nha!!!!!!!!!!

Linh Vi
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 11 2015 lúc 21:29

gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d

=> 3n+1 chia hết cho d =>4(3n+1) chia hết cho d =>12n+4 chia hết cho d

=>4n+1 chia hết cho d =>3(4n+1) chia hết cho d =>12n+3 chia hết chi d

=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(3n+1;4n+1)=1

=>... nguyên tố cùng nhau

fleshy pink coast
13 tháng 11 2015 lúc 21:31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
zoombie hahaha
5 tháng 9 2015 lúc 19:30

Vì 14n+3 và 21n+4 là hai sô nguyên tố cùng nhau

=>ƯCLN(14n+3,21n+4)=1

Ta có:

Gọi UCLN của hai số đó là d

=>14n+3 chia hết cho d

    21n+4 chia hết cho d

=>3.(14n+3)=42n+9 chia hết cho d

    2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

=>42n+9-42n+8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau(ĐPCM)

Chii Chii Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 12 2016 lúc 18:32

Giải:

Gọi \(d=UCLN\left(2n+1;3n+1\right)\)

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;3n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và 3n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
11 tháng 11 2017 lúc 20:27

Mik ko bết làm bạn vào gợi ý dưới đây:vào câu hỏi tương tự 

^_^&>_<

Passwork là tên đăng nhậ...
11 tháng 11 2017 lúc 20:29

số 2;3

Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 20:30

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1 ( a thuộc N )

Gọi ƯCLN của a và a+1 là d ( d thuộc N sao )

=> a và a+1 đều chia hết cho d

=> a+1 -a chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d=1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của a và a+1 là 1 

=> a và a+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> ĐPCM

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
25 tháng 11 2019 lúc 16:15

Ảnh đẹp thì

Khách vãng lai đã xóa
phạm trúc linh
Xem chi tiết