Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:02

a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000(J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 615600(J)

 

b/ Gọi m' là lượng nước đá đã tan: m' = 200 - 50 = 150g = 0,15Kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C.

Nhiệt lượng mà m' (Kg) nước đá thu vào để nóng chảy:

Q' = m'λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m'' Kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 200C đến 00C

Q" = (m"C2 + mnhCnh)(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1 hay:

(m"C2 + mnhCnh)(20 - 0) = 51000 + 3600

\(\Leftrightarrow\)m" = 0,629 (Kg)

 

Bình luận (2)
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 5 2016 lúc 16:09

tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
Luminos
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 7:44

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

Bình luận (1)
Luminos
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 21:08

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

Bình luận (0)
minh hien nguyễn
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 15:09

a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Bình luận (0)
Lê Thái Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 18:49

<Tóm tắt bạn tự làm>

a, Nhiệt lượng để khối nước đá đó đang ở nhiệt độ -100C tăng đến 00

\(Q_1=m_1c_{nđ}\left(t_{s_1}-t_{đ_1}\right)=2\cdot1800\cdot\left[0-\left(10\right)\right]=36000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để khối nước đó nóng chảy thành nước là:

\(Q_2=m_1\cdot\lambda=2\cdot3,4\cdot10^5=680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước đang ở nhiệt độ 00C tăng đến 1000C

\(Q_3=m_1c_n\left(t_{s_2}-t_{s_1}\right)=2\cdot4200\cdot\left[100-0\right]=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết

\(Q_4=m_1L=2\cdot2,3\cdot10^6=4600000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để khối nước đá bốc hơi hoàn toàn là

\(\Sigma Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=36000+680000+840000+4600000=6156000\left(J\right)\)

 

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Bình luận (2)
Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Bình luận (0)