Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

Nguyễn Thanh Thúy
5 tháng 5 2021 lúc 9:04

Giúp mình giải với ạ 🤗

Đặng Thị Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) Xét ΔDAB và ΔDEB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔDAB=ΔDEB(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Truc_z
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
6 tháng 3 2023 lúc 17:11

`a)`

Có `BD` là p/g của `hat(ABC)(GT)=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta ABD` và `DElta EBD` có :

`{:(BA=BE(GT),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt),(BD-chung):}}`

`=>Delta ABD=Delta EBD(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABD=Delta EBD(cmt)=>hat(A)=hat(E_1)` ( 2 góc t/ứng )

mà `hat(A)=90^0`

nên `hat(E_1)=90^0(đpcm)`

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 3 2023 lúc 17:14

`\color {blue} \text {_Namm_}`

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:

`BA=BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) `(` tia phân giác \(\widehat{ABE}\) `)`

`BD` chung

`=>` Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) `(2` góc tương ứng `)`

Mà góc \(\widehat{A}\) vuông `(`\(\widehat{A}=90^0\) `)`

`-> `\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`c,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`-> DE=DA (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `DEC:`

\(\widehat{DEC}=90^0\) `-> DC` là cạnh lớn nhất `-> DC>DE`

Mà `DE=DA -> DC>DA`

 loading...

Mai Thị Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 12:50

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC
hay ΔDKC cân tại D

c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

d: Ta có: DK=DC

mà DC>DE

nên DK>DE

Hưng Cao Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 18:20

Bài 2:

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 1:

a: XétΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

loading...

Triệu Nhật Hà
Xem chi tiết
Triệu Nhật Hà
6 tháng 5 2022 lúc 18:57

Trả lời nhanh giúp mình zới ạ

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:32

b: Ta có: ΔAIE cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên K là trung điểm của EI

hay KE=KI

c: Xét ΔAID và ΔAED có 

AI=AE

\(\widehat{IAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAID=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{AID}=\widehat{AED}=90^0\)

=>DE⊥AB

mà AC⊥AB

nên DE//AC

Anni
Xem chi tiết
Anni
19 tháng 12 2021 lúc 20:48

giúp mik với