Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 7:48

Ta có nP =0,1 mol, nNaOH= 0,2 mol

4P + 5O2→ 2P2O5 (1)

0,1              0,05 mol

Cho P2O5 vào dung dịch NaOH thì:

P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4 (2)

0,05               0,1 mol

Có thể xảy ra các PT:

H3PO4+ NaOH →NaH2PO4+ H2O (3)

H3PO4+ 2NaOH →Na2HPO4+ 2H2O (4)

H3PO4+ 3NaOH →Na3PO4+ 3H2O (5)

Ta có T= nNaOH/ nH3PO4= 0,2/0,1=2→ Phản ứng theo PT (2)

n N a 2 H P O 4 = n H 3 P O 4 = 0,1 mol → m N a 2 H P O 4 =0,1.142=14,2 gam

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 14:05

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 9:24

Đáp án B.

→ n P 2 O 5 = 131 764

→ B T K L m + m 17 . 32 → m = 11 , 66

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2018 lúc 15:03

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 16:07

Đáp án D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 15:48

Đáp án D

X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức tác dụng với NaOH sinh ancol.

⇒ X gồm hỗn hợp các este

Ta có: –OH + Na → –ONa +  H2↑ 

⇒ nNaOH phản ứng = nOH = 2nH2 = 0,54 mol.

⇒ nRCOONa = 0,54 mol > nNaOH dư = 0,72 × 1,15 – 0,54 = 0,288 mol

RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3

 ⇒ RCOONa dư, NaOH hết.

⇒ nRH = 0,288 mol ⇒ MRH = 8,64 ÷ 0,288 = 30 

⇒ R là C2H5–.

Bảo toàn khối lượng: 

m = 0,54×96 + 18,48 – 0,54×40 = 48,72 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 16:35

Đáp án A

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 10:59

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
pham minh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 9:24

nNaOH= nNa= 0,06mol 
Bảo toàn khối lượng: 2,76 + mNaOH = 4,44 + mH2O  nH2O=0,04mol. 
Tổng nH= 2x(0,04+0,05)- nH(trongNaOH)=0,12mol. 
Tổng nC= 0,11+0,03= 0,14mol. 
Tổng mO= 2,76- mC- mH  nO= 0,06mol. 
Lập tỉ lệ được CT đơn giản nhất là: \(C_7H_8O_3\)
nH20=0.02=>mH20=1.44

Bình luận (0)