chuyển Angrytle thành từ có nghĩa
Trong Tiếng Việt có hiện tượng từ chỉ sự vật chuyển nghĩa thành từ chỉ hành động hoặc từ chỉ hành động chuyển nghĩa thành từ chỉ đơn vị.Hãy sắp xếp các từ ngữ (sơn cửa,cưa gỗ,muối dưa,bó rau,cuộn giấy,nắm cơm,cân thịt,cày ruông,bừa đất)vào 2 loại chuyển nghĩa :
1.Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động
2.Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị
1) dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt . hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh họa
(a) chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : cái cửa thành cửa gỗ
(b) chỉ hành động chuyển thành đơn vị : đi gánh củi thành 1 gánh củi
(c) tròng tiếng việt ,có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa đễ cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. hãy chỉ ra nhưng trường hợp chuyển nghĩa đó
2) viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hay một sự việc trong các chuyện thánh gióng , sơn tinh thủy tinh trong đó có sử dụng ít nhat1 từ được dùng với nghĩa chuyển
giải giúp mik nha
Bài 1. Sự thật chuyển thành hành động
+ Cái quạt này màu xanh ---> bà em đang quạt lúa
+ Cái khoan này to quá ---> bố em đang khoan gỗ
+ Ăn cho ấm bụng ----> anh ấy rất tốt bụng
2. Hành động chuyển thành đơn vị
Ăn cơm ---> 1 bát cơm
Xem phim -----> 1 bộ phim
Bó rau ------> 2 bó rau
Cho 4 từ: chân,tay,mắt,mũi. Hãy hình thành những từ đa nghĩa (ít nhất 2 nghĩa chuyển)
chỉ ra nghĩa gốc, nghĩa chuyển thay các từ em vừa tạo ra
cho biết nghĩa của các từ in nghiêng dưới đây và cho biết từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?
Bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
từ làm là nghĩa gốc , con lại là nghĩa chuyển
từ làm nghĩa gốc vẫn là làm
từ sỏi đá nghĩa là khó khăn , thất bại ,cản trở việc thành công
cơm có nghĩa là thành công ,kết quả
cả câu thơ này chỉ ý chí quyết tâm , ko nản lòng tr khó khăn , thất bại
#HMeisukii
#hoc24h
Trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả", từ "làm nên" là từ nghĩa gốc, có nghĩa là tạo ra, sản xuất. Từ "làm nên" được in nghiêng để nhấn mạnh ý nghĩa của việc tạo ra, đóng góp vào việc tạo thành một cái gì đó.
Trong câu "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm", từ "thành" là từ nghĩa gốc, có nghĩa là trở thành, biến đổi. Từ "thành" được in nghiêng để nhấn mạnh ý nghĩa của việc biến đổi, chuyển đổi từ một trạng thái sang trạng thái khác.
ĐỀ SỐ 6
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:
Bài 2
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 3
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ
của câu văn đó.
giúp mình với ạ
ĐỀ SỐ 6
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) | b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. |
truyền nghề, truyền thống. | truyền bá, truyền tin. |
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:
Uống nước nhớ nguồn
Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ
của câu văn đó.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau
Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt.
- Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động.
Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1đ)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
1. Trong tiếng việt có hiện tượng từ chỉ sự vật chuyển nghĩa thành từ chỉ hành động hoặc từ chỉ hành động chuyển nghĩa thành từ chỉ đơn vị. Hãy xếp các từ ngữ sau vào hai loại chuyển ngĩa trên (theo mẫu):
sơn cửa, cưa gỗ, muối dưa, bó rau, cuộn giấy, nắm cơm, cân thịt, cày ruộng, bừa đất,...
chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động | chỉ hành động chuyển thành đơn vị |