Những câu hỏi liên quan
Khổng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAM và ΔBCN có

BA=BC

góc BAM=góc BCN

AM=CN

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

b: DM+MA=DA

DN+NC=DC

mà DA=DC và MA=NC

nên DM=DN

BM=BN

DM=DN

Do đó: BD là trung trực của MN

=>BD vuông góc MN

c: Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

ΔABD đều có BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABD(1)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔCBD đều

ΔCBD đều có BN là trung tuyến

nên BN là phân giác của góc DBC(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MBN=1/2(góc ABD+góc CBD)

=1/2*góc ABC

=60 độ

Xét ΔBMN có BM=BN và góc MBN=60 độ

nên ΔBMN đều

=>góc BMN=60 độ

Bình luận (0)
Hoang Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 10:33

1:

loading...

Bình luận (0)
Phạm Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 10:33

loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 16:05

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Nối BD, ta có AB = AD (gt)

Suy ra ∆ ABD cân tại A

Mà ∠ A = 60 0  ⇒  ∆ ABD đều

⇒  ∠ (ABD) =  ∠ D 1 =  60 0  và BD = AB

Suy ra: BD = BC = CD

⇒ ∆ CBD đều ⇒  ∠ D 2 =  60 0

Xét  ∆ BAM và  ∆ BDN,ta có:

AB = BD ( chứng minh trên)

∠ A =  ∠ D 2  =  60 0

AM = DN (giả thiết)

Do đó  ∆ BAM =  ∆ BDN ( c.g.c) ⇒  ∠ B 1 =  ∠ B 3  và BM = BN

Suy ra ΔBMN cân tại B.

Mà  ∠ B 2 + ∠ B 1  =  ∠ (ABD) =  60 0

Suy ra:  ∠ B 2 +  ∠ B 3  =  ∠ B 2  +  ∠ B 1  = 60° hay  ∠ (MBN) =  60 0

Vậy  ∆ BMN đều

Bình luận (0)
yume nijino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 13:17

Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

=>ΔABD đều

=>góc ABD=góc ADB=60 độ và AB=AD=BD

Xét ΔBCD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔBCD đều

=>BD=CB=CD và góc CBD=góc CDB=60 độ

Xét ΔBAM và ΔBDN có

BA=BD

góc BAM=góc BDN

AM=DN

=>ΔBAM=ΔBDN

=>BM=BN và góc ABM=góc DBN

=>góc DBN+góc DBM=60 độ

=>góc MBN=60 độ

=>ΔMBN đều

Bình luận (0)
Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 13:39

Answer:

C O B A N M

a) Ta có:

Góc NOC = 180 độ - góc MON - góc MOB

Góc NOC = 180 độ - góc MBO - góc MOB

Góc NOC = góc BMO

Xét tam giác MBO và tam giác OCN

Góc MBO = góc OCN = 60 độ 

Góc BMO = góc NOC

=> Tam giác MBO ~ tam giác OCN (g-g) 

=> \(\frac{MO}{ON}=\frac{BO}{CN}=\frac{MB}{OC}\)

b) Do O là trung điểm BC => OC = BO

\(\Rightarrow\frac{MO}{ON}=\frac{MB}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{MO}{MB}=\frac{ON}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{NO}=\frac{MB}{MO}\)

Xét tam giác OBM và tam giác NOM

Góc OBM = góc NOM = 60 độ

\(\frac{MB}{MO}=\frac{OB}{NO}\)

=> Tam giác OBM ~ tam giác NOM (c-g-c)

=> Góc OMB = góc OMN

=> MO là tia phân giác góc BMN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Diệp Anh
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Tiểu Lí
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 4 2022 lúc 22:24

a) \(BM.CN=\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{a}{2}.\dfrac{a}{2}=\dfrac{BC}{2}.\dfrac{BC}{2}=BH.HC\)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BH}=\dfrac{HC}{CN}\)\(\Rightarrow\)△BMH∼△CHN (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BMH}=\widehat{CHN}\)

\(\widehat{MHN}=180^0-\widehat{BHM}-\widehat{CHN}=180^0-\widehat{BHM}-\widehat{BMH}=\widehat{MBH}=60^0\)

b) △BMH∼△CHN \(\Rightarrow\dfrac{BM}{CH}=\dfrac{MH}{HN}\Rightarrow\dfrac{BM}{BH}=\dfrac{MH}{HN}\)

\(\Rightarrow\)△HMN∼△BMH (c-g-c)

c) \(\Rightarrow\widehat{HMN}=\widehat{BMH}\)\(\Rightarrow\)MH là p/g góc BMN.

 

Bình luận (0)