nam nguyen
Câu nào có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn với nhau ?a) Đoạn 1 :   Đoạn 2 : Trở lên, tôi đã đứng về phía người đọc, người nghe mà nhìn nhận tấc dụng của phê bình. Cũng có thể đứng về phía người sáng tấc mà nhìn nhận vấn đề...(Theo Hoài Thanh)b) Là nhà thơ, tôi muốn nói Xuân Diệu có một tâm hồn, một trái tim chân chính. Anh thành thật yêu thương cũng như căm thù. Anh luôn đứng Ở hàng đầu của cuộc đâu tiranh : đấu tranh với địch củng như đấu tranh về tư tưởng.   Là nghệ sĩ, tôi muôn nói Xuân D...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2017 lúc 16:06

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
20 tháng 9 2019 lúc 14:00

Câu 1:(1),(4),(2),(5),(3)

Câu 2 :

Việc xắp sếp đoạn văn theo trình tự hợp lí như vậy có tác dụng :làm cho bài văn trở lên mạch lạc hơn.

Làm theo mk:

B1:bn vào đường link :https://lazi.vn/users/dang_ky?u=chi.pham-bao1 B2:bấm vào chữ sgin in with facebook hoặc sign in with google B3:đăng nhập fb hoặc google ~~~các bạn làm như vậy thì sẽ đc thêm 14 điểm~~~

Bình luận (0)
Tuấn Anh Bùi Trần
Xem chi tiết
Hà Thị Khánh Ly
31 tháng 3 2020 lúc 10:52

câu 1:

a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự

b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hiền
3 tháng 4 2020 lúc 17:28

a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả

b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)

c) BPTT so sánh

B2

a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách

Kiều Phương yêu thg anh,

anh trai, ích kỉ, đố kị vs em, 

b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ 

phải yêu thg nhau .v.v...

c)như trên

câu 3 quên òi tự lm nhoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2019 lúc 16:00

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Bình luận (0)
Trịnh Duy Hoàng
23 tháng 1 lúc 14:35

3

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 12 2018 lúc 18:07

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
40. Đỗ Nhã Quyên
18 tháng 12 2021 lúc 17:01

Bạn ơi!Là đáp án A nhé bạn!?~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2019 lúc 2:25

Trình tự hợp lý: câu (1)→ (4) → (2) → (5) → (3).

Bình luận (0)
ahihi
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
29 tháng 2 2020 lúc 21:22

a, Những biện pháp tu từ được sử dụng: nhân hóa và so sánh.

Nhân hóa ở việc Dế Mèn xưng tôi và những hình ảnh, chi tiết như:"đi bách bộ, soi gương được, rất ưa nhìn, rất bướng, rất hùng dũng"

So sánh ở những hình ảnh:"Hia cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc"

Tác dụng: xây dựng vẻ đẹp ngoại hình của Dế mèn chân thực và sinh động; đồng thời khắc họa được nhân vật Dế mèn hiện lên như 1 con người có câu chuyện và suy nghĩ

b, Dế Mèn xưng tôi để kể câu chuyện. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Dế Mèn trực tiếp trải qua những câu chuyện và kể lại những câu chuyện trong cuộc đời bằng lời của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Minh
29 tháng 2 2020 lúc 21:26

a,so sánh

b,Dế Mèn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Ngo Minh Anh
27 tháng 7 2021 lúc 11:05

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hà
17 tháng 10 2021 lúc 21:30

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:54

a.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: như vậy; nếu...thì.

b.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: nếu, có lẽ, thật ra.

c.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: nhưng, phép thế (Từ những nét mực; chính cái phep màu kì diệu ấy).

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 19:54

Phương pháp giải:

Đọc lí thuyết tại phần Kiến thức ngữ văn.

Lời giải chi tiết:

a.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: như vậy; nếu...thì.

b.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: nếu, có lẽ, thật ra.

c.

Những từ ngữ được tác giả sử dụng để liên kết các câu trong đoạn là: nhưng, phép thế (Từ những nét mực; chính cái phép màu kì diệu ấy).

Bình luận (0)