Những câu hỏi liên quan
Diêm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 9:01

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 12 2018 lúc 20:01

Vì \(8⋮\left(3x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Ta có bảng :

3x + 21248
xko có kết quả thỏa mãn đề bài012

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 }

Bình luận (0)
An Hoà
4 tháng 12 2018 lúc 20:01

8 chia hết cho 3 x + 2 

=> 3x + 2 \(\in\)Ư ( 8 )

Mà Ư ( 8 ) = { - 8 ; - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Mà x \(\in\)N  => 3x + 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Ta có bảng :

 3x + 2              1              2          4                8
   x            \(\frac{-1}{3}\)             0              \(\frac{2}{3}\)           2
         loại         thỏa mãn      loại     thỏa mãn

Vậy x = { 0 ; 2 }

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 12 2018 lúc 20:03

An Hoà Đúng rồi mik bị nhầm nhé x thuộc { 0 ; 2 } thôi 

Bình luận (0)
Phương Lê
Xem chi tiết
Người Lạ Ơi
20 tháng 1 2018 lúc 19:46

\(\dfrac{x^2+2x+5}{x+2}=\dfrac{x^2+2x}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=x+\dfrac{5}{x+2}\)

\(\dfrac{x^2+4x+9}{x+2}=\dfrac{\left(x^2+4x+4\right)+5}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+5}{x+2}=x+2+\dfrac{5}{x+2}\)

Bình luận (0)
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 13:53

a) Ta có: \(3-\left(17-x\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow3-17+x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: x=2

b) Ta có: \(\left(2x+4\right)\left(10-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=0\\10-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-4\\2x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;5\right\}\)c) Ta có: \(\left|x-9\right|=-2+17\)

\(\Leftrightarrow\left|x-9\right|=15\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=15\\x-9=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{24;-6\right\}\)

Bình luận (1)
Đinh Lê Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyen thi cho
3 tháng 1 2021 lúc 20:52

x?1 hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 1 2021 lúc 20:57

Sửa : \(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

x + 113515
x02414
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Duy Mạnh
Xem chi tiết
Hà Thanh Phong
8 tháng 5 2017 lúc 19:24

vì số 9   ko chia hết cho 2 nên số điểm của Bình là :

8 : 2 =4 => điểm của Bình là 8

Vì số 9 ko chia hết cho 2 nên điểm của Dư là :( theo đầu bài )

9 : 2 = tập hợp rỗng 

=>điểm của Dư là 9

điểm của An là 10 

Bình luận (0)
Alimacari
8 tháng 5 2017 lúc 19:19

Bình: 8

Cư: 9

An: 10

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
8 tháng 5 2017 lúc 19:21

Vì số điểm của Cư không chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Số điểm của Cư là 8

Vì số  điểm của Bình không chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)Số điểm của Binh có thể là 8 hoặc 9 nhưng Cư đã được 8 \(\Rightarrow\)Bình được 9

\(\Rightarrow\)Số điểm của An là 10

                       Đáp số : An : 10 điểm

                                    Bình : 9 điểm

                                    Cư : 8 điiểm

Bình luận (0)
Bùi Trúc Anh
Xem chi tiết
Bùi Trúc Anh
10 tháng 11 2016 lúc 22:25

Sao chưa ai t.lời. huhuhu

Bình luận (0)
Lucy Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
9 tháng 2 2017 lúc 20:20

1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)

=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)

=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)

Đến đay tự làm 

b/c/d/e/ tương tự

Bình luận (0)
SANRA
Xem chi tiết
Nguyệt
24 tháng 10 2018 lúc 21:09

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a,a+1,a+2(a thuộc N)

=>tổng 3 số đó là:

a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
24 tháng 10 2018 lúc 21:10

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Quỳnh Anh
24 tháng 10 2018 lúc 21:10

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:n;n+1;n+2

Ta có:

n+n+1+n+2=3n+3 chia hết cho 3

Bình luận (0)