nếu x=1 là nghiệm của px+4q=161,khi p và q là số nguyên tố.Tìm giá trị của p2-q
1. Tìm giá trị của x biết \(||4x-2|-2|=4\)
2. Nếu x = 1 là nghiệm của phương trình px + 4q = 161 với p và q đều là số nguyên tố thì \(p^2-q=?\)
Nếu x là nghiệm của px + 4q =161 , với p và q là các số nguyên tố, tính p2 - q
Cho x là số nguyên tố.Tìm
a)giá trị nhỏ nhất của P=Ix-1I+5
b)giá trị lớn nhất của Q=7-I5-xI
Giúp mình với, mình cần gấp lắm
a) Để P có giá trị nhỏ nhất thì x cần phải nhỏ nhất
Do số nguyên tố nhỏ nhất là 2 nên P = |2 - 1| + 5 = 6
a) Để Q có giá trị lớn nhất thì x cần phải nhỏ nhất
Do số nguyên tố nhỏ nhất là 2 nên Q = 7 - |5 - 2| = 4
Các số nguyên p,q phải thoả mãn điều kiện gì để:
a) Đa thức P(x)=x^2+px+q có giá trị là số chẵn với mọi x thuộc Z
b) Đa thức Q(x)=x^3+px+q có giá trị là bội của 3 với mọi x thuộc Z
a, để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:
p(0)=q là số chẵn
p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn
Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn
suy ra p là số lẻ
suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z
nếu c=2b-4 và b tùy ý thì pt \(x^2+bx+c=0\) luôn có 1 nghiệm nguyên là bao nhiêu
tập các giá trị nguyên của m để các nghiệm của pt \(x^2-\left(m+4\right)x+2m=0\) đều là các số nguyên là?
*x2+bx+c=0
\(\Delta=b^2-4c=b^2-4.\left(2b-4\right)=b^2-8b+16=\left(b-4\right)^2\)=>\(\sqrt{\Delta}=\left|b-4\right|\)
Với (b-4)2=0 =>b=4 =>c=4
PT có 1 nghiệm kép: \(x_1=x_2=-2\)
Với\(\Delta=\) (b-4)2>0,PT có 2 nghiệm pb: \(x_1=\frac{-b+\left|b-4\right|}{2};x_2=\frac{-b-\left|b-4\right|}{2}\)
Với b>4 thì: \(x_1=-2;x_2=\frac{-2b+4}{2}=-b+2\)
Với b<0 thì: x1=-b+2 ; x2=-2
Vậy khi c=2b-4 và b tùy ý thì PT: x2+bx+c=0 luôn có 1 nghiệm nguyên là -2
Nếu x=2 thỏa mãn phương trình px + q=91 và p - q=2, giá trị của pq là gì? (giải chi tiết)
Theo đề bài ta có: 2p+q=91 (*) và q=p-2
Thay q=p-2 vào (*) ta được:
\(2p+p-2=91\)
\(\Leftrightarrow3p-2=91\)
\(\Leftrightarrow p=\frac{91+2}{3}=31\)
\(\Rightarrow q=p-2=31-2=29\)
\(\Rightarrow pq=31\times29=899\)
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3+a.x+b\)
a)Xác định a;b nếu 0 và 1 là hai nghiệm của đa thức
b) Khi a;b là các số nguyên và P(0), P(1) là các bội của 3
Hãy chứng minh P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x
a) P(0) = 03 + a. x + b =0 => b =0
P ( 1) = 13 + a.1 + 0 = 0 => a =-1
b) P(0) = b = 3 n
P (1) = a +b+1 = 3 m => a = 3m - 3n -1
=> P(x) = x3 + ( 3m -3n -1 ) x + 3n
= x3 - x + 3m x - 3nx +3n = x (x-1)(x+1) + 3 ( mx -nx +n) chia hết cho 3 ( vì x(x-1)(x+1) là 3 số liên tiếp => luôn chia hết cho 3)
Vậy P(x) luôn chia hết cho 3
Cho đa thức P(x)=x^3+ax+b.a)Hãy xác a,b nếu 0 và 1 là hai nghiệm của đa thức.b) Khi a,b là các số nguyên và P(0),P(1) là các bội của 3. Hãy chứng minh P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x
Câu 1.8: Biết x là một số tự nhiên có hai chữ số, biết nếu đem x chia cho tổng các chữ số của x thì được thương là 4, dư là 3. Còn nếu đem x chia cho tích các chữ số của x thì được thương là 3 và dư là 5. Khi đó x = ......
Câu 1.9: Biết rằng phương trình x2 + px + 1 = 0 có 2 nghiệm là a, b và phương trình x2 + qx + 2 = 0 có 2 nghiệm b, c. Khi đo giá trị của biểu thức A = pq - (b - a)(b - c) = ...........
Câu 1.10: Cho x; y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: .......
giúp e với!! mai e thi r!!! hụ hụ