Những câu hỏi liên quan
Thảo My
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân 2009
Xem chi tiết
hieu
24 tháng 8 2019 lúc 21:39

giúp mình MN ơi

x+4=2 mũ 0 + 1 mũ 2019

Trương Ngọc Thuận
Xem chi tiết
Hunter # Vampire
Xem chi tiết
Đỗ Hà Vân Giang
28 tháng 3 2023 lúc 19:07

Vì từ XÔN XAO phù hợp với câu hơn hai từ LAO XAO, RÌ RÀO. XÔN XAO là từ thể hiện niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
nguyen thi thu ha
21 tháng 3 2018 lúc 19:58

bạn bình chạy bon bon

Dang Kim Chi
21 tháng 3 2018 lúc 19:59

-Từ sai là:chau

Chữa lại:bạn bình chạy bon bon

Trần Mai Anh
21 tháng 3 2018 lúc 20:01

thật ra là bạn bình chạy bon bon đó,mình đánh sai

Hà Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Cúc
20 tháng 3 2023 lúc 21:11

tròn

 

 

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Tryechun🥶
5 tháng 4 2022 lúc 8:43

D

tuấn anh
5 tháng 4 2022 lúc 8:43

B

anime khắc nguyệt
5 tháng 4 2022 lúc 8:43

D

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Kiều Mai Lan
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 8:36

Biện pháp liệt kê

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
6 tháng 5 2020 lúc 10:39

Biện pháp tu từ : liệt kê 

Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười

Khách vãng lai đã xóa