CHO ĐƯỜNG TRÒN TÂM O. LẤY A LÀ MÔT ĐIỂM NẰM BÊN TRONG VÀ B LÀ 1 ĐIỂM NẰM NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN SAO CHO 3 ĐIỂM Ở , Â , B KHÔNG THẲNG HÀNG. CHỨNG MINH GÓC OBA LỚN HƠN GÓC OBA
Tìm x biết
\(\sqrt{x^2-3}\)+3 nhỏ hơn hoặc bằng x\(^2\)
Cho đường tròn tâm O . Lấy A là 1 điểm nằm bên trong và B là điểm nằm bên ngoài đường tròn sao cho 3 điểm O , A , B ko thẳng hàng
Chứng minh rằng góc OAB < góc OBA
Chứng minh :
a. tan anpha . cot anpha = 1
b. sin\(^2\)anpha + cos\(^2\)anpha = 1
Cho ( O ; R ) và điểm A cố định trong đường tròn ( A không trùng O ) . Xác định vị trí của B nằm trên đường tròn ( O ) sao cho góc OBA lớn nhất .
cho đường tròn tâm O đường kính AB ,điểm m thuộc đọan AB,qua m vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.Trên d lấy C sao cho C nằm ngoài đường tròn tâm O .Vẽ các tiếp tuyến CE CF với đường tròn tâm O.gọi h,k là giao điểm của CA,CB với đường tròn tâm O (H khác A,K khác B);I là giao điểm của AK và BH.
Chứng minh C M E F O thuộc 1 đường tròn
Chứng minh E F I thẳng hàng
Xác định vị trí điểm C để tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên đường thẳng EF
b1: cho đường tròn tâm O, 2 dây AB, CD bằng nhau. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại S. Ở bên ngoài đường tròn sao cho A nằm giữa S và B, C nằm giữa S và D. CM:
a, SC là tia phân giác của góc ÁC
b, SA=SC
b2: cho 1 đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O. Tia MO cắt đường tròn tâm O tại A và B (A nằm giữa M và O). CMR:
a, MA là khoảng cách nhỏ nhất từ M tới các điểm của đường tròn tâm O
b, MB là khoảng cách lớn nhất từ M tới các điểm của đường tròn tâm O
Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến AB với (O)( B là tiếp điểm). Lấy điểm
C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=AB, Vẽ đường kính BE.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BE và M là giao điểm của AE và CH. Chứng minh M là
trung điểm của CH.
cho đường tròn (O) và một điểm S cố định ở bên ngoài đường tròn (O).vẽ tiếp tuyến SA của đường tròn (O) với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm của đường tròn và điểm O nằm trong góc ASB; C nằm giữa S và B . Gọi H là trung điểm của CB
a) chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn
b) chứng minh rằng SA2=SB.SC
c) gọi MN là đường kính của đường tròn (O) sao cho ba điểm S,M,N không thẳng hàng .Xác định vị trí của MN để diện tích tam giác SMN lớn nhất
a: góc SAO=góc SHO=90 độ
=>SAHO nội tiếp
b: Xét ΔSAB và ΔSCA có
góc SAB=góc SCA
góc ASB chung
=>ΔSAB đồng dạng với ΔSCA
=>SA^2=SB*SC
cho đường tròn O đường kính AB .trên đoạn thẳng OB lấy điểm H không trùng với O và B.trên đường thẳng vuông góc với AB tại H lấy điểm M ở ngoài đường tròn O tại C.MA cắt đường tròn O tại C,MB cắt đường tròn O tại D.
a)tính góc ACB và góc ADB
b)MH cắt BC tại I.chứng minh 3 điểm A,I,D thẳng hàng
c)chứng minh bốn điểm M,C,I,D cùng nằm trên một đường tròn
d)gọi E là trung đểm của MI .chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn O
1. Cho đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Điểm A nằm trên đường tròn tâm B. Gọi C là điểm nằm trên cả 2 đường tròn tâm A và tâm B. Giải thích tại sao AB=BC=CA.
2. Cho đoạn thẳng AB=4cm. Hãy nêu cách vẽ điểm M sao cho MA=3cm, MB=2cm.
3. Cho đoạn thẳng Ab=4cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn (O;1cm) cắt đoạn OA tại M, cắt đoạn OB tại N.
a) Điểm M có là trung điểm của đoạn OA không?
b) Điểm N có là trung điểm của đoạn OB không?
c) Vẽ đường tròn có tâm trên đoạn thẳng AB có bán kính 2cm sao cho điểm M nằm bên trong đường trong, điểm N nằm bên ngoài đường tròn.
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn(B là tiếp điểm). Kẻ BH vuông góc với AO ( H ϵ AO), trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
1) Chứng minh rằng C thuộc đường tròn tâm O và AC là tiếp tuyến cửa đường tròn tâm O
2) Vẽ cát tuyến AMN với đường tròn tâm O ( AM < AN, tia AM nằm giữa 2 tia AO và AC). Chứng minh rằng AM.AN=AH.AO
3) Gọi I là trung điểm của dây MN. Tia CI cắt đường tròm tâm O tại K. Chứng minh rằng BK song song với MN
1: Xét ΔOBC có
OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC=R và OH là phân giác củagóc BOC
=>C thuọc (O)
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
góc BOA=góc COA
OA chung
=>ΔOBA=ΔOCA
=>góc OCA=90 độ
=>AC là tiếp tuyến của (O)
2: Xét ΔABM và ΔANB có
góc ABM=góc ANB
góc BAM chung
=>ΔABM đồng dạng với ΔANB
=>AB/AN=AM/AB
=>AB^2=AN*AM=AH*AO