Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phola Chau
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 11:46

Em tham khảo:

vũ nương và thúy kiều khổ như nhau

VÌ:

* Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ.

Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm "thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu" và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.

Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can

* Nhân vật Thuý Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du: Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc:


Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.

"Một ngày lạ thói sai nha

Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền

"Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã giám sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá...

Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã giám sinh và Tú bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần"

Nguyễn Minh Trí
26 tháng 10 2021 lúc 11:50

* Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ.

Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm "thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu" và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.

Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can

* Nhân vật Thuý Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du: Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc:


Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.

"Một ngày lạ thói sai nha

Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền

"Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã giám sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá...

Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã giám sinh và Tú bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần"

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
4 tháng 10 2021 lúc 19:48

mong mng ko cop trên mạng ạ làm ơn hãy giúp em ạ :<<

 

Nguyễn Trangg
Xem chi tiết
Aurora
7 tháng 7 2021 lúc 16:18

1, Cái chết có lẽ chính là con đường duy nhất vào lúc đó của vũ nương. Có thể bạn chưa biết vào thời kỳ phong kiến tội thất tiết là tội rất nặng, đôi khi còn có thể cạo đổi bôi vôi thả trôi sông.  Cuộc hôn nhân của Vũ nương là một cuộc hôn nhân không công bằng, dùng trăm lượng vàng để thành lập. Trước lúc chết Vũ nương đã từng thề ở trước bến sông Hoàng giang rằng : "Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”. Mottj cái tội không cách nào có thể minh oan, cái chết chính là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự

minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 16:28

1. Cái thời lễ giáo lạc hậu, thì chỉ còn cách đồng tình với nàng vì như vậy thì nàng mới minh oan cho mình được

2. Nếu theo suy nghĩ bây giờ thì tất cả sẽ không đồng tình vì ''cây ngay không sợ chết đứng'', nếu VN không làm gì sai, nàng không nên tự vẫn. Nếu gặp 1 người như vậy, t sẽ khuyên họ nên nghĩ cho bản thân mình, cho con, cho bố mẹ và cho tương lai của mình, đừng vì những điều chưa rõ ràng mà làm tổn hại đến bản thân mình

3. Từ bi kịch của VN, em thấy mình nên tránh những điều làm tổn hại đến mình và con cái, suy nghĩ tích cực để con cái, gia đình có chỗ dựa

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 15:17

Nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) là một phụ nữ đẹp người, đẹp nết, luôn khát khao được sống êm ấm, hạnh phúc nhưng rồi số phận lại kết cục hết sức bi thương. Cái chết của nhân vật này có một ý nghĩa phê phán rất sâu sắc, nhằm vào các đối tượng chiến tranh phong kiến,chế độ nam nữ bất bình đẳng của xã hội cũ cùn với xự ghen tuông mù quáng của người đời (cụ thể là Trương Sinh).
 

Lê Nguyên Phương
18 tháng 9 2021 lúc 14:47

Trong nền văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh kiệt tác "Truyện Kiều" tái hiện thành công số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến thông qua hình tượng nhân vật Thúy Kiều thì "Chuyện người con gái Nam Xương" cũng là một tác phẩm tiêu biểu khắc họa chân thực bi kịch của người phụ nữ. Điều này đã được thể hiện rõ thông qua cái chết của nhân vật Vũ Nương. Đây là chi tiết cho thấy sự tuyệt vọng, bế tắc không lối thoát của nhân vật trong xã hội đầy rẫy bất công.

Vũ Nương là người con gái xinh đẹp, hiền dịu, có tư dung tốt đẹp, tính cách thùy mị, nết na khiến cho Trương Sinh đem lòng yêu mến. Sau khi kết hôn với Trương Sinh, nàng hết mực giữ gìn khuôn phép. Sau khi chồng đi lính, nàng một mình nuôi con nhỏ, hiếu thuận với mẹ chồng và một lòng một dạ chung thủy chờ chồng. Những tưởng với những vẻ đẹp đó, hạnh phúc sẽ mỉm cười với nàng. Tuy nhiên, khi Trương Sinh trở về cũng là nàng phải rơi vào bi kịch. Vì tin vào lời nói ngây thơ của bé Đản, Trương Sinh đã hiểu nhầm, ghen tuông và ruồng rẫy nàng. Trước sự ghen tuông mù quáng của chồng, Vũ Nương hết lời thanh minh nhưng không nhận được sự thấu hiểu, nàng phải tìm đến cái chết bi thảm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Trường Xuân
Xem chi tiết
supuw1182009
31 tháng 10 2023 lúc 21:15

sợi dây vô hình của văn chương đã thắt chặt lòng người khiến người đọc phải yêu, ghét. buồn ,vui. mỗi tác phẩm văn học nghệ thuận đắc sắc chạm khắc vào lòng người luôn là những khúc nhạc du dương,trầm bổng trên khuôn nhạc con tim,làm cho trái tim người đọc đập lên loạn nhịp,lắng xuống chiều sâu hoặc sung sướng hả hê.một trong số đó là tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ.qua tác phẩm,vũ nương đã để lại trong tim người đọc một cảm xúc thật khó phai.vũ nương đc nguyễn dữ ưu ái giới thiệu ngay từ dầu tác phẩm. Vũ thị thiết thiết nguoief con gái quê ở nam xương,tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. lời giới thiệu khái quát ấy dã gới thiệu một người phụ nữ vừa đẹp người đẹp nết. bết ck có thính đa nghi nên vũ nương cũng giữ gìn khuôn phép không từng để thất hòa,nàng khôn khéo vụn vẹn cho hạnh phúc gđ nên tổ ấm lúc nào cũng ấm êm hòa thuận.lúc trương sinh chuẩn bị ra chiến trường nàng rót chén rựu đầy tiễn ck và căn dặn " chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong theo đc ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ chỉ mong ngày về mangh theo hai chữ bình yên thế là đủ rr" lời căn dặn ấy cho thấy vũ nương là mottj người vợ ko màng danh lợi , xa hoa phú quý mà chỉ lo cho sự an nguy của ck. trong những ngày tháng xa ck tình yêu ấy thể hiện trên nỗi nhớ ck da diết khôn nguôi" mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn mây che kín núi" thì nỗi buồn góc bể chân trời.nàng tạo ra trò chơi cái bóng để con có một hình dung về người cha,và làm nguôi đi nỗi nhớ ck trong những ngày tháng dài đằng đẳng.lúc ck trở về nhửng tưởng là lúc gđ đc xum họp nhừng tai họa ập đến vs vũ nương qua cái bóng oan khiêm.chỉ vì lời ns ngây thơ của bé đản mà trưởng sinh đã nghi ngờ vợ thất tiết về nhà đánh đập,chửi mắng,đuổi đi.vũ nương đã 3 lầm phân trần để khẳng định phẩm giá trong sạch của mình nhưng trtuong sinh ko tin.vũ nương là một người vợ thủy chung son sắt , hết mực thương ck,khiến cho người đọc ngậm ngùi thương xót.vũ nuong hiện là một người con dâu hiếu thảo tận tình tận hiếu vs mẹ ck.lúc mẹ ck ốm,hết sức thuốc thang,lễ bái thần phật,lấy lời ngon ngọt đẻ khuyên lơi.lúc mẹ ck mất,hết lòng thương xót,ma chay tế lễ như cha mẹ ruột.cách chăm sóc tận tình ấy bắt nguồn từ lòng hiếu thảo,chứ ko phải là trách nhiệm và nghĩa vụ,chính lời chăn chối vủa bà trc khi mất là công nhận công lao của vũ nương đối vs nhà ck"xanh kia quyết chẳng phụ con cx như con đã chẳng phụ mẹ".dòng chảy thời gian có thể cuốn trôi mọi thứ nào là văn là thơ.mỗi tác phẩm văn hc nghệ thuận vẫn còn đọng mãi theo thời gian.cũng như nhận vật vũ nương vẫn còn đọng mãi trong trái tim của bạn đọc

 

bé ngốc
Xem chi tiết
Su Su Võ
Xem chi tiết