Để đo chiều dài của chiếc bàn học ta cần tiến hành như thế nào
1. Hình 3.4 trong SGK vẽ các trường hợp đặt thước để đo chiều dài của một chiếc bút chì. Em chọn cách đặt thước như hình nào (a, b hay c) để đo chính xác nhất? Tại sao? Để đo chính xác, ta phải đặt thước như thế nào?
Bạn không đưa hình ảnh sao mình chỉ
Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
- Phân tích về cách đặt thước:
+ Thước được đặt dọc theo chiều dài của vật.
+ Vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
=> Cách đặt thước của bạn là chính xác
- Phân tích cách đặt mắt: Mắt nhìn theo hướng không vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
=> Cách đặt mắt của bạn là không chính xác.
- Lỗi của bạn là mắt nhìn sai hướng khi đọc số đo của vật.
- Cách đo đúng:
+ Đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá.
+ Đặt mắt: mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở ngọn lá.
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B, trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính khoảng cách AB như hình 57; AB // DF; AD = m;DC = n; DF = a.
a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.
b) Tính độ dài x của khoảng cách AB.
a) Cách đo:
+ Tạo một tia Ay trên mặt đất vuông góc với tia AB.
+ Trên tia Ay lấy điểm C bất kì.
+ Chọn điểm F sao cho F nằm giữa B và C.
+ Từ F hạ FD vuông góc với AC (D nằm trên AC).
+ Đo các cạnh AD, DC, DF ta tính được khoảng cách AB.
b) ΔCDF ΔCAB (do DF // AB)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B, trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính khoảng cách AB như hình 57; AB // DF; AD = m;DC = n; DF = a.
a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.
b) Tính độ dài x của khoảng cách AB.
a) Cách đo:
+ Tạo một tia Ay trên mặt đất vuông góc với tia AB.
+ Trên tia Ay lấy điểm C bất kì.
+ Chọn điểm F sao cho F nằm giữa B và C.
+ Từ F hạ FD vuông góc với AC (D nằm trên AC).
+ Đo các cạnh AD, DC, DF ta tính được khoảng cách AB.
b) ΔCDF ΔCAB (do DF // AB)
Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
Đáp án: B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
Giải thích: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành: Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi – Hình 84, SGK trang 146
Thực hành
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo
a) Chiều dài cái bút chì của em
b) Chiều dài mép bàn học của em
c) Chiều cao chân bàn học của em.
a) Dùng thước áp sát vào bút, xê dịch sao cho O vạch trùng với dấu bút, nhìn xem đầu còn lại của bút ứng với vạch nào của thước thì đọc lên và ghi kết quả đo.
b)và c)Có thể dùng thước mét và tiến hành đo như bài a.
Một chiếc bàn hình chữ nhật có chiều dài bằng \(\dfrac{5}{4}\) m , chiều rộng kém chiều dài \(\dfrac{1}{2}\) m .
a) Tính chu vi của chiếc bàn.
b) Biết để sơn 1m² mặt bàn cần \(\dfrac{1}{3}\) kg sơn. Hỏi để sơn mặt bàn của chiếc bàn trên cần bao nhiêu ki-lô-gam sơn?
\(a,\) Chiều rộng chiếc bàn là :
\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\left(m\right)\)
Chu vi chiếc bàn là :
\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\times2=4\left(m\right)\)
\(b,\) Diện tích chiếc bàn là :
\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{16}\left(m^2\right)\)
Số kg sơn dùng để sơn mặt bàn là :
\(\dfrac{15}{16}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{16}\left(kg\right)\)
Đáp số : \(a,4m\)
\(b,\dfrac{5}{16}kg\)
Một học sinh khẳng định rằng : " Nếu có chiếc thước có GHĐ là 1m thì chỉ cần đo một lần sẽ biết được chiều dài từ nhà đến trường " . Bạn học sinh đó đã làm như thế nào ? Cách làm đó có chính xác không ? Vì sao ?
Bạn ấy sẽ lấy thước đo đến đâu, đánh dấu và đo bắt đầu từ dấu đó, đến đâu rồi lại đánh dấu và cứ tiếp tục như thế ..., mỗi đoạn bạn ấy tính 1m, tính cho đến khi hết quãng đường, như thế sẽ tính được quãng đường
Cách đó không chính xác. Vì trong lúc đo, ít nhất sẽ có một đoạn mà bạn ấy đo bị lệch nên kết quả sẽ không chính xác