Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm M thuộc cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho BM+CN=MN . I la trung điểm của MN .. TỪ I kẻ ID//AC(D thuộc BC) . Tính MDN góc
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN=BM. Từ M kẻ MI song song với AC (I thuộc cạnh bC). Gọi O là giao điểm của MN và BC. CMR: OM=ON
giải :
Xét tam giác ABC cân tại A có:
góc ABC = góc ACB (t/c)
mà góc MIB = góc ACB ( 2 góc đồng vị do MI//AC)
=> góc ABC = góc MIB
hay góc MBI = góc MIB => tam giác MIB cân tại M ( dấu hiệu nhận biết)
=> MB=MI ( t/c)
Mà MB= CN (gt)
=> MI=CN
Xét tứ giác MINC có
MI// CN (gt)
MI = CN (cmt)
=> tứ giác MINC là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)
Xét hình bình hành MINC có
MN giao với IC tại O (gt)
=> O là trung điểm của MN(t/c)
=> OM= ON
Vậy OM=ON
Cho tam giác ABC cân tại A.Lấy điểm M thuộc cạnh AB,lấy điểm N thuộc cạnh AC sao cho BM=CN
a)CM tam giác AMN là tam giác cân
b)cho góc B=50 độ,tính góc ANM
c)CM MN song song với BC
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
a) Ta có
+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25
+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)
=> AN=3(cm)
CN=AC-AN=8-3=5(cm)
b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)
+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)
(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)
=> BI=CI => I là trung điểm BC
c) \(\Delta\)ABC vuông tại A
=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)
=> BC=10cm
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)
=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
https://olm.vn/hoi-dap/detail/5736377385.html
bn vào đi ~
Bài 1 :Trên cùng nửa mặt phẳng có chứa đoạn AB ,kẻ tia Mx sao cho góc AMx = 60 độ và tia My sao cho góc BMy = 60 độ . Trên Mx lấy điểm C sao cho MC = MA . Trên tia My lấy điểm D sao cho MD=MB
a)Chứng minh AD=CB
b)Lấy điểm E là trung điểm của AD . F là trung điểm của CB . Chứng minh EMF = 60 độ
Bài 2 : C thuộc MN . Ix là đường trung trực của đoạn MC ( I thuộc MC), KI là đường trung trực của đoạn CN ( K thuộc CN) .Kẻ đường thẳng d đi qua C cắt Ix tại E và cắt KI tại F . Chứng minh ME//MF
Bài 3 :Cho tam giác ABC ( góc A < 90 độ ) . TẠi A kẻ Ã vuông góc với AC , M thuộc Ax sao cho AM=AC . M,B thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC . Tại A kẻ Ay vuông góc với AB , n thuộc Ay sao cho AN = AB ( N,C thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB )
a) chứng minh tam giác ABM = tam giác ANC
b) BM=CN
c) Bm vuông góc với CN
BÀI 4 Tam giác ABC , M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = MN
a) tam giác AMN = tam giác CPN
b) CP = BM
c) MN//BC
d) nhận sét gì về MN so với BC
BÀi 5 cho tam giác ABC . từ C kẻ CX // với AB . Trên cạnh Ab lấy điểm M . Trên tia Cx lấy điểm N sao cho AM=CN. Nối MN cắt AC tại D
a) chứng minh OA=OC , OM =ON
b) Nối BO tia BO cắt Cx tại P . Chứng minh AB = CD
Các bạn giải được bài nào thì giải bài đấy cho mình nhé , mình cần gấp lắm rùi . Thank nha
đừng có ns lung tung bọn mik muốn làm đó
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M thuộc AB, điểm N thuộc tia đối của tia CA sao cho BM=CN. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại điểm O. Gọi H là giao điểm của AO và BC, kẻ HD vuông góc với AC(D thuộc AC)
a. Chứng minh rằng: Tam giác MON cân
b. Biết AH= 5 cm, HD=3 cm. Tính độ dài HC
c. Gọi F là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng OF vuông góc với MN
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M bất kỳ thuộc cạnh AB (M không trùng với A,B), N thuộc tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Gọi I là giao điểm của BC và MN. Kẻ MH và NK cùng vuông góc với BC (H,K thuộc BC) a, CMR: MN>BC b,Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ANP và AMQ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AQ và AP. CMR: tam giác IEF đều
Cho tam giác ABC cân ở A . Lấy điểm M thuộc cạnh AB , điểm N thuộc cạnh AC sao cho BM = CN
a)CM tam giác AMN là tam giác cân
b)Cho góc B = 50o . Tính góc ANM
c) CM MN song song BC
a) Có: AB=AM+BM
AC=AN+NC
Mà AB=AC(gt) ; BM=NC(gt)
=>AM=AN
=>ΔAMN caan taij A
b) Có ΔABC cân tại A(gt)
=>\(\widehat{A}=180-2\widehat{B}=180-2\cdot50=180-30=50\)
Xét ΔANM cân tại A(gt)
=> \(\widehat{2ANM}=180-\widehat{A}=180-50=130\)
=>^ANM=65
c) Xét ΔABC cân tại A(gt)
=> \(\widehat{B}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) (1)
Xét ΔANM cân tại A(cmt)
=> \(\widehat{AMN}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1)(2) suy ra:
^B=^AMN . Mà hai góc này ở vị trí soletrong
=>MN//BC
a) Xét Δ ANB và Δ AMC có :
AB = AC (gt)
Góc BAN = Góc CAM ( chung Góc A )
Góc ANB = Góc ACM
Nên Δ ANB = Δ AMC ( g-c-g)
Ta có : Δ ANB = Δ AMC (cmt)
→ AN = AM ( 2 cạnh tương ứng )
Xét Δ AMN có : AN = AM → Δ ANM là Δ cân (dpcm)
b) Δ ABC cân tại A (gt)
\(\Rightarrow A=180^o-2B=180^o-30^o=50^o\)
Δ ANM cân tại A (gt)
\(\Rightarrow2ANM=180^O-A=180^O-50^O=130^O\)
\(\Rightarrow ANM=65^O\)
c) Xét Δ ANM cân tại A ( chứng minh a )
\(\Rightarrow AMN=ANM\) ( t/c Δ cân )
Xét Δ AMN có : góc ANM + AMN + NAM = 108 độ ( định lý tổng 3 góc trong một Δ )
\(\Rightarrow2ANM+NAM=180^o\)
\(\Rightarrow2ANM=180^o-NAM\left(1\right)\)
\(\Delta ABC\) có : \(ABC+ACB+BAC=180^O\) ( định lý tổng 3 góc trong một Δ )
\(\Rightarrow2ACB+BAC=180^0\)
\(\Rightarrow2ACB=180^o-BAC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) → \(ANM=ACB\) mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị của 2 đoạn thẳng MN và BC cắt bởi BN → MN // BC (đpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!