trong hàng loạt công cụ bằng đồng tìm thấy ở ĐÔNG SƠN,theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển lớn trong xã hội nước ta thời kì này
Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội?
Những công cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội: công cụ đồng thay thế hẳn công cụ đá: có vũ khí đồng, lưỡi cày đồng.
Loại công cụ nào đã góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội?
A. Công cụ bằng đá.
B. Công cụ bằng tre.
C. Công cụ bằng xương.
D. Công cụ bằng đồng.
1.Vì sao lại có sự phân công lao động giữa nam và nữ trong xã hội nguyên thủy ?
2.Việc phát hiện ra sự khác nhau giữa các ngôi mộ cổ trong việc chôn theo đồ tùy táng phản ánh điều gì ?
3.Trong hàng loạt công cụ và vũ khí bằng đồng tìm thấy ở Đông Sơn , theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến lớn trong xã hội nước ta thời kì này
4.Em hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa công cụ sản xuất với sự phát triển của xã hội thời kì này
2,
- Người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.
- Điều này cho thấy, xã hội bấy giờ đã bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo tuy chưa rõ nét.
3,
Những công cụ góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội là: lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi liềm, lưỡi rìu,… được làm bằng đồng. Những công cụ bằng đồng này đã dần dần thay thế hẳn công cụ bằng đá.
hãy nêu các biểu hiện cụ thể mà những chuyển biến về kinh tế ,văn hóa,xã hội ở nước ta trong thời kì bắc thuộc
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Kinh tế:
- Đặt ra nhiều thứ thuế, đánh nặng thuế sắt và thuế muối,...
- Cống nạp các sản vật quí hiếm như ngọc trai, đồi mồi,...
- Quan lại đô hộ ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu.
- Đưa các tội nhân và người nghèo làm việc chung với người Việt trong các đồn điền.
Văn hóa:
- Mở một số trường học nhằm đồng hóa nhân dân về mọi mặt.
- Tuyên truyền phong tục, tập quán của người Hán.
- Tuyên truyền Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo làm công cụ để thực hiện âm mưu đồng hóa.
Mình đang cần gấp ý ạ. Mọi người giúp mình trả lời đừng dài quá nhes. Iuuuuuu
- Nhờ có công cụ lao động bằng kim loại, con người có thể khai hoang được nhiều diện tích hơn, làm ra nhiều của cải, vật chất hơn. Một số nghề đã trở thành nghề riêng, quá trình chuyên môn hóa lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
- Từ khi công cụ lao động bằng kim loại ra đời, năng suất lao động tăng, của cải trở nên dư thừa, một số người chiếm làm của riêng và trở nên giàu có. Người đàn ông càng có vai trò quan trọng và trở thành chủ gia đình, con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu người nghèo. Từ đó xã hội nguyên thủy.
Một trong những chuyển biến về nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc là *
công cụ lao động được cải tiến liên tục
đã xuất hiện chuyên môn hóa trong sản xuất.
sử dụng phổ biến sức kéo của trâu bò.
công cụ sản xuất bằng đồng thau vẫn dùng phổ biến.
Một trong những chuyển biến về nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc là *
công cụ lao động được cải tiến liên tục
đã xuất hiện chuyên môn hóa trong sản xuất.
sử dụng phổ biến sức kéo của trâu bò.
công cụ sản xuất bằng đồng thau vẫn dùng phổ biến.
công cụ sản xuất bằng đồng thau vẫn dùng phổ biến.
Việc tìm thấy các công cụ như lưỡi liềm đồng, lưỡi cày đồng thời Đông Sơn chứng tỏ điều gì?
A. Trình độ chế tác công cụ của cư dân Đông Sơn đạt đến độ tinh xảo.
B. Cư dân Đông Sơn đã biết đến nghề nông trồng lúa nước.
C. Cư dân thời kì này có đời sống tinh thần khá phong phú.
D. Cư dân thời kì này đã có nghề nông trồng lúa nước khá phát triển.
xã hội tầng lớp
tổ chức lễ hội vui chơi
thờ cúng lực lượng tự nhiên