Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:25

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 10 2019 lúc 21:41

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
10 tháng 11 2015 lúc 21:08

Dễ mà,mình chỉ cho:

Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c

Ta có:

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)

Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

 

\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)

Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
30 tháng 9 2018 lúc 19:32

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

Bình luận (0)
Phạm Đôn Lễ
30 tháng 9 2018 lúc 19:33

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:27

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Lan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 11 2015 lúc 16:34

Số học sinh trung bình  là :
45 : 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 ( học sinh)
Số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp là :
\(\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\) ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24.1/3= 8(học sinh)
Vậy số học sinh giỏi là 8

Bình luận (0)
Lê Nhật Duy
Xem chi tiết
Thùy Linh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
10 tháng 8 2017 lúc 9:53

e hình dung như thế này nhé ( còn lời giải e tự trình bày)

HSTB = 3/2 HSK;

HSK = 2HSG

HSG = ??? 

e thấy nó có nối đuôi k ?

vậy e phải tìm HSG trước

ta có HSG + HSK + HSTB = 42 

=> HSG = 42 - HSK - HSTB ( trong bất kì phương trình nào thì cũng giải quyết vế phức tạp trước e nhé, vế phức tạp là bên Phải ấy )

mà HSTB = 3/2 HSK , thay vào :

HSG = 42 - HSK - 3/2 HSK

HSG = 42 - ( HSK + 3/2 HSK )

HSG = 42 - 5/2 HSK 

mà HSK = 2 HSG , lại thế vào tiếp 

HSG = 42 - 5/2 . 2 . HSG 

HSG = 42 - 5 HSG ( -5/2 . 2 rút gọn còn số 2 còn lại 5 nhé, vì nhân chia trc cộng trừ sau mà )

HSG + 5 HSG = 42 ( Quy tắc chuyển vế )

6 HSG = 42 

HSG = 7 

=> HSK = 2 HSG = 2 . 7 = 14

=> HSTB = 3/2 HSK = 3/2 . 14 = 21 

hay 42 = HSG + HSK + HSTB 

=> HSTB = 42 - HSG - HSK

HSTB = 42 - 7 - 14 = 21 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
10 tháng 11 2017 lúc 20:31

Vậy ta có:Học sinh trung bình là 3 phần,học sinh khá là 2 phần,học sinh giỏi là 1 phần

Tổng số phần bằng nhau là:3+2+1=6(phần)

Học sinh giỏi là:42/6*1=7(học sinh)

học sinh khá là:7*2=14(học sinh)

học sinh trung bình là:42-14-7=21(học sinh)

đáp số:...

k mk nha

Bình luận (0)
Linh vk Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Linh
21 tháng 10 2018 lúc 16:42

ta có sơ đồ

hsk= 2 phần

hstb=1 phần

hsg= hsk=2 phan

tông so phan = nhau là

1+ 2 + 2= 5 (phan)

sô HSK la

45 :5=9 (hs)

số học sinh giỏi là

( 45 -  9 ):2=13( hs)

do số hsg=hsk nen số hsk = 13 (hs)

                     đáp số :hsk=9 hs; hsg=13hs; hsk = 13 hs

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:09

Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c

Theo đè, ta co: a/2=b/3 và b/12=c/5

=>a/8=b/12=c/5=(a+b+c)/(8+12+5)=50/25=2

=>a=16; b=24; c=10

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết