Những câu hỏi liên quan
Nhóc Con
Xem chi tiết
Hannah Ngô
21 tháng 10 2021 lúc 8:03

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 15:48

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

Bình luận (0)
hoàng trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:30

Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:53

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 4:29

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2017 lúc 6:31

Đáp án A

Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân là tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2018 lúc 4:12

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Chia Tay
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
9 tháng 9 2018 lúc 20:09

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
9 tháng 9 2018 lúc 20:10

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

MÔN SINH HỌC LỚP 8

Bình luận (0)
_Mặn_
9 tháng 9 2018 lúc 20:13

1) tế bào cơ, tế bào thần kinh,...

Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung.

2) Mô cơ vân:

- Các tế bào cơ dài.

- Cơ gắn với xương.

- Tế bào có nhiều vân ngang

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

Mô cơ tim

- Tế bào phân nhánh.

- Tế bào có nhiều nhân

- Tế bào có nhiều vân ngang.

- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

3) 

Mô cơ trơn 

- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu. 

- Tế bào chỉ có 1 nhân 

- Tế bào không có vân ngang. 

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

k mk nhak

thanks

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok

 

Bình luận (0)