Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:47

b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP

nên ME/MQ=NF/NP(1)

Xét ΔMQP có EO//QP

nên EO/QP=ME/MQ(2)

Xét ΔNQP có OF//QP

nên OF/QP=NF/NP(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP

hay OE=OF

Bình luận (0)
Nam Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 8:01

a) E là trung điểm của MQ, F là trung điểm của NP

=> EF là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> EF // PQ 

=> EFPQ là hình thang

b) EF là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> EF=\(\frac{MN+PQ}{2}\)

Em tự tính nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 16:55

Theo tính chất: Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, ta suy ra I là trung điểm của NQ và MP.

Xét tam giác MQN có I là trung điểm NQ, IE // MN nên IE là đường trung bình tam giác.

Vậy nên IE = MN/2

Tương tự IF là đường trung bình tam giác ANP nên IF = MN/2

Vậy nên IE = IF hay I là trung điểm EF.

Bình luận (0)
ngoc nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:58

a: Xét hình thang MNPQ có 

E là trung điểm của MQ

F là trung điểm của NP

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: EF//MN//QP

Xét ΔQMN có 

E là trung điểm của QM

EA//MN

Do đó: A là trung điểm của NQ

hay NA=QA

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Mina
Xem chi tiết
Vũ Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
EllaEllaDangg
Xem chi tiết
pham trung thanh
3 tháng 11 2017 lúc 19:25

Xét hình thang MNPQ có:

             MI=MQ

             IK//MN

=> KN=KP

=> IK là đường trung bình

=> IK=(MN+PQ)/2

        =(4+7)2

        =5,5(cm)

Bình luận (0)
Không Tên
3 tháng 11 2017 lúc 19:36

IK // MN 

MN // PQ 

suy ra: IK // MN // PQ

mà I là trung điểm MQ 

nên K là trung điểm NP 

\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình của hình thang MNPQ

\(\Rightarrow\)IK = \(\frac{MN+PQ}{2}\)\(\frac{4+7}{2}\)= 5,5

Bình luận (0)